TUYÊN DƯƠNG ÔNG PHẠM QUẾ DƯƠNG
Nguyễn
Ngọc Quỳnh
Kính thưa quư vị quan
khách,
Năm nay Mạng Lưới
Nhân Quyền Việt Nam hân hạnh chọn ông Phạm
Quế Dương để trao tặng Giải Nhân
Quyền, cùng với Bác Sĩ Nguyễn Đan Quế.
Để biết rơ lư do của sự chọn lựa này,
tôi xin được đọc qua tiểu sử của
ông.
Ong Phạm Quế Dương
sinh năm 1931 tại Hà Nội. Ong gia nhập Đảng
Cộng Sản Việt Nam năm 1948, từng giữ
những chức vụ chỉ huy quân sự và chính
trị từ cấp tiểu đội đến cấp
sư đoàn. Từ năm 1982 ông giữ chức vụ
tổng biên tập Tạp Chí Lịch Sử Quân Sự
thuộc Viện Lịch Sử Quân Sự trong Tổng
Cục Chính Trị. Năm 1988 ông giải ngũ với quân
hàm đại tá.
Năm 1991, ông bị khám
nhà ba lần v́ bị nghi là đă phổ biến
những tài liệu chỉ trích Đảng Cộng
Sản. Năm 1995, nhà ông bị khám xét trong một
cuộc đàn áp của nhà cầm quyền đối
với những người ly khai. Tháng Giêng năm 1999, ông
công khai trả lại thẻ đảng khi Trung Tướng
Trần Độ bị Đảng khai trừ, một hành
động của giới lănh đạo Đảng mà ông
cho là bất xứng.
Tháng 5-2000, ông Phạm
Quế Dương liên kết với bốn nhà hoạt
đông cho dân chủ khác (Hoàng Minh Chính, Nguyễn Thanh
Giang, Hoàng Tiến và Trần Dũng Tiến) để kêu
gọi Quốc Hội Việt Nam phản đối
việc nhà cầm quyền ngược đăi nhà văn Hà
Sỹ Phu, và đ̣i hỏi một nền dân chủ
thực sự.
Tháng 9-2001, ông Phạm
Quế Dương, cùng với ông Trần Khuê, nộp
đơn xin thành lập "Hội Nhân Dân Việt Nam
Chống Tham Nhũng". Ba ngày sau, ông cùng với các thành
viên khác của Hội, bị quản thúc tại gia,
thẩm vấn, đe dọa và nhục mạ bởi các
chức quyền địa phương tại Hà Nội và
Sài G̣n.
Tháng 6-2002, ông cùng với
16 người khác gửi một kiến nghị để
phản đối nhà cầm quyền đàn áp những
tiếng nói ôn ḥa. Trong tháng sau đó, ông cùng với 20 người
khác gửi một bức thư cho Quốc Hội để
phản đối những hành động vi hiến
của Đảng và nhà cầm quyền. Bức thư cho
biết rằng một "nhóm dân chủ" sẽ
được thành lập với Phạm Quế Dương
và Trần Khuê là phát ngôn viên.
Ngày 28-12-2002, ông Phạm
Quế Dương bị bắt tại nhà ga Sài G̣n sau khi
thăm viếng ông Trần Khuê, và bị giam giữ.
Ngày 14-7-2004, dưới áp
lực quốc tế, ông Phạm Quế Dương
được đưa ra Ṭa An Nhân Dân Hà Nội và
bị kết án 19 tháng tù với tội danh "lạm
dụng dân chủ". Ong được ra tù ngày 29-7-2004
và đă bị kiểm soát chặt chẽ bởi công an
cho tới nay.
Qua phần tiểu sử
vưà được tŕnh bày, chúng ta thấy ông Phạm
Quế Dương không ngừng tranh đấu cho dân
chủ trong 14 năm qua, mặc dù bị nhà cầm
quyền CS liên tục đàn áp. Ở Việt Nam, trong khi
nhiều người cầu mong được vào Đảng
để có dịp tiến thân, hoặc ít nhất
được yên thân, ông đă công khai bỏ Đảng,
mặc dù có địa vị cao, để phản đối
những hành vi bất xứng , vi hiến và phản dân
chủ của Đảng CSVN. Trước kia, khi c̣n
trẻ, ông đă gia nhập Đảng để mong có
dịp phục vụ đất nước, đồng bào.
Ngày nay, thấy rơ bộ mặt thật của Đảng,
ông đă cương quyết từ bỏ Đảng
để tranh đấu cho quyền lợi của toàn dân,
bất chấp sự áp bức dă man của Đảng và
mặc dù tuổi đời đă cao.
Đối với ông, cũng
như đối với BS Quế, cứu cánh của
cuộc đời không phải là quyền lợi riêng tư
mà là quyền lợi chung của 80 triệu đồng bào.
Để đạt mục tiêu cao cả này, cả hai
vị không những đă chịu hi sinh quyền lợi cá
nhân mà c̣n sẵn sàng chấp nhận mọi hiểm nguy có
thể xảy đến cho chính bản thân.
Với sự sáng
suốt, ḷng cam đảm và ư chí kiên cường tranh
đấu cho dân chủ và nhân quyền, ông Phạm
Quế Dương đă tỏ ra rất xứng đáng
để nhận Giải Nhân Quyền Việt Nam.
Trước khi dứt
lời, tôi xin được thêm vài lời về
việc chọn lựa ông Phạm Quế Dương để
nhận giải thưởng này. Ong Dương và tôi trước
kia là sĩ quan thuộc hai quân lực ḱnh chống nhau
trong hơn 20 năm. Trong quá khứ có thể chúng tôi
đă chạm súng nhau một vài lần. Như vậy
việc tôi tuyên dương ông hôm nay có thích hợp không?
Tôi nghĩ rằng câu trả lời chắc chắn
phải là "Không", nếu ông ta c̣n là đảng viên
của Đảng Cộng Sản và tiếp tục làm
bất cứ điều ǵ mà Đảng ra lệnh cho ông
ta làm, kể cả việc đàn áp nhân quyền. Nhưng,
như chúng ta đă biết, ông Dương đă từ
bỏ Đảngvà chuyển sang phía của dân tộc
Việt Nam tranh đấu cho dân chủ và nhân quyền. Và
quyết tâm sáng suốt của ông rất xứng đáng
để được trao giải thưởng.
Xin cảm ơn quư
vị.
Mạng
Lưới Nhân Quyền Việt Nam
[Trang
nhà] [Về MLNQ]
[Luật Nhân Quyềnn]
[Tài liệu] [Tin
nhân quyền] [Diễn
đàn] [Tham gia]
[Tải xuống] [Liên
kết]