SÁCH LƯỢC ĐẤU TRANH NHÂN QUYỀN TRONG THỜI ĐẠI INTERNET VÀ TOÀN CẦU HÓA,

CHẾ ĐỘ ĐỘC TÀI MẠNH HAY YẾU?

 

TS Âu Dương Thệ 

(Thuyết trình tại Đại hội kì 6 của Mạng lưới Nhân quyền Việt Nam)

 

 

Chế độ hiện nay ở VN là một chế độ tồn trị và chà đạp nhân quyền tàn bạo nhất, từ năm 1954 ở miền Bắc và tồn VN từ 1975. Chế độ tồn trị là một chế độ yếu nhất trong lịch sử cận đại. Việc họ phải sử dụng bộ máy cơng an trong các ngành thay vì đặt sự tín nhiệm vào người dân đã minh chứng sự lo sợ và thiếu tự tin của họ. Chế độ này chỉ trụ được chừng nào nĩ bịt mắt, bịt tai và bịt miệng được người dân và chỉ chừng nào nĩ quản chế được dạy dầy, sự di lại của người dân. Một khi bức tường ngăn cách tư tưởng và liên hệ kinh tế, thương mại và chính trị với bên ngồi bị phá vỡ thì kể từ thời điểm đĩ chế độ này khơng cịn tương lai,  bất kể những tuyên truyền theo cách tơ hồng của họ, bất kể cả bộ máy cơng an lực lưỡng. Khi người dân tự tạo được cuộc sống ổn định, ấm no bằng chính sức lực và tài trí của mình, khơng cịn lệ thuộc vào chế độ tem phiếu, hộ khẩu thì khi đĩ cũng là lúc bắt đầu uy quyền của chế độ bắt đầu lung lay.

Sự tan rã của các chế độ độc tài phong kiến ngày xưa đã như thế và sự tan rã của các chế độ độc tài tồn trị ngày nay cũng sẽ kinh qua con đường này. Chế độ độc tài tồn trị cĩ thể đổ nhanh khơng ? Xin thưa: Nĩ cĩ thể con nằm ỳ ra rất lâu, nhưng cũng cĩ thể đổ rất nhanh, nhanh hơn ngồi cả sự tưởng tượng của nhiều người, một khi tìm ra được phương pháp chống nĩ hữu hiệu.

Thí dụ, các chế độ độc tài tồn trị ở Liên xơ và các nước Ðơng Âu đã bị sụp đổ từ đầu thập niên 90 chỉ sau chưa đầy hai thập niên thực hiện sách lược ”hợp tác để biến đổi“ do các nước dân chủ phương Tây chủ trương. Trái lại, ở đâu sách lược tẩy chay được thi hành thì ở đĩ chế độ tồn trị cịn được củng cố. Ðiển hình như trường hợp Cuba, nằm sát Hoa kì và bị Mĩ phong tỏa kinh tế, quân sự...suốt gần nửa thế kỉ, nhưng cho tới nay nĩ vẫn nằm ì ra, nay Washington phải thay đổi sách lược. Chế độ độc tài tồn trị ở Trung hoa (TH), mới sau hơn hai thập niên bị miễn cưỡng phải cải cách và mở cửa, đang đứng trước nguy cơ tự giải thể hay bị giải thể. Việc gia nhập WTO từ cuối năm 2001 cho thấy Bắc kinh đã chính thức nhìn nhận những qui luật của kinh tế thị trường và phải hội nhập vào thế giới, trong đĩ các nước dân chủ và tư bản đang nắm phần chủ động. Giang Trạch dân, nguyên Chủ tịch ÐCSTH và cựu Chủ tịch nước CHNDTH, tại lễ kỉ niệm 80 năm thành lập ÐCSTH đã cơng khai tuyên bố về thuyết ”Ba đại diện“. Theo đĩ, ÐCSTH cần phải mời các thành phần tư sản gia nhập đảng này, bên cạnh hai thành phần hiện cĩ là cơng-nơng. Như vậy giới lãnh đạo CSH đã cơng khai phủ nhận học thuyết Marx-Lenin về vai  trị độc tơn của giai cấp lao động trong việc thủ tiêu giai cấp tư sản của chế độ tư bản.

 

Sự sụp đổ của Liên xơ và các nước CS Ðơng Âu bắt nguồn từ đâu ? Ngồi những lí do nội tại của các xã hội này -đã áp dụng một mơ hình XHCN khơng phù hợp với nhu cầu của con người- cịn cĩ các nguyên nhân tác động từ bên ngồi. Từ cuối thập niên 60 nhiều chính khách ở Tây Âu đã thấy rằng chính sách ”tẩy chay“ và ”ngăn đe“, khơng những khơng ngăn chặn được chế độ tồn trị, ngược lại cịn giúp nĩ cĩ những cớ để tăng cường các biện pháp hà khắc đàn áp đối với người dân ở trong nước và thái độ hiếu chiến đối với bên ngồi.

Nhiều chính khách Âu châu đã nhận ra được những điểm rất yếu của chế độ này, nĩ chỉ tồn tại vì người dân ở đĩ khơng được dịp biết được đời sống của người dân bình thường trong các xã hội dân chủ. Vì thế sách lược ”Biến đổi qua tham gia“ (Wandel durch Annäherung), trong đĩ nổi rõ nhất là chính sách ”Ost-Politik“ của Willy Brandt, cố Thủ tướng Ðức và nguyên Chủ tịch đảng Dân chủ xã hội Ðức (SPD) chủ trương từ cuối thập kỉ 60. Cốt lõi của chủ thuyết này là, trong kỉ nguyên võ khí hạt nhân, thay đổi chế độ độc tài tồn trị khơng thể bằng chiến tranh và tẩy chay, phong tỏa, mà chỉ cĩ thể qua việc gia tăng các liên hệ thương mại, kinh tế, khoa học, kĩ thuật và cả những lãnh vực khác như chính trị, ngoại giao, thơng tin và du lịch.

Cuộc vận động đạt đến cao điểm là Hội nghị thượng đỉnh Helsinki 1975 (thủ đơ Phần lan) về An ninh và Hợp tác châu Âu, trong đĩ TT Mĩ Ford  và Chủ tịch ÐCSLX và Chủ tịch nước LX Breshenew cùng với các nguyên thủ của 33 nước khác của Âu châu và Gia nã đại đã tham dự. Hội nghị đã đạt được những cơ sở đồng thuận lớn trong nhiều lãnh vực về tài binh, thay chủ trương đối đầu bằng hịa bình, cơng nhận biên giới sau Thế chiến hai giữa các nước Âu châu, hợp tác trong kinh tế, thương mại và khoa học kĩ thuật. Ðáng kể nữa là Hội nghị cũng thơng qua quyết định nhìn nhận các  hoạt động nhân quyền theo các Cơng ước của LHQ là các quyền chính đáng của các cơng dân và chính quyền các nước tham dự hội nghị phải tơn trọng. Bên cạnh đĩ cịn cĩ việc thỏa thuận gia tăng trao đổi thơng tin, du lịch giữa người dân và các đồn thể thuộc hai khối Ðơng -Tây lúc ấy.

Nĩi chung, đối với phương Tây, đây là chủ trương muốn bắt cọp thì khơng thể đứng ngồi mà phải vào hang của nĩ. Phải hiểu được những căng thẳng về an ninh và chính trị ở Âu châu, và nhất là ở Ðức sau Thế chiến thứ hai, mới thấy rõ được tầm mức quan trọng về kết quả của hội nghị Helsinki. Cần lưu ý, trong một số năm Washington rất nghi kị chủ trương này, coi đây cĩ thể là kế hoạch li tán của Mạc tư khoa nhằm tách Tây Âu khỏi liên minh với Mĩ hoặc ít ra Tây Âu sẽ đứng trung lập giữa Nga và Mĩ.

Sau Hội nghị Helsinki, khơng khí căng thẳng của chiến tranh lạnh ở Âu châu đã từng bước được thay thế bằng sự hợp tác đa diện cùng cĩ lợi và tín cậy giữa hai bên. Chính nhờ đĩ mà các phong trào đấu tranh cho tự do, dân chủ và nhân quyền ở Liên xơ và nhiều nước Ðơng Âu đã trỗi dậy rất nhanh và rất mạnh. Ðáng kể như nhà hoạt động nhân quyền Sacharow ở Liên xơ (cũ), Nghiệp đồn Solidarnosc và Giáo hội Cơng giáo ở Ba lan và nhĩm Hiến chương 77 của nhà văn Havel ở Tiệp khắc...

Vài năm sau đĩ một số các phong trào này đã đi tiền phong thay đổi bộ mặt chính trị ở Liên xơ, Ba lan và Tiệp và mở đường cho cuộc cách mạng nhung hầu như khơng đổ máu để chuyển biến các chế độ dộc tài tồn trị sang dân chủ đa nguyên, cĩ lợi cho nhân dân các nước và ngay cả các đảng CS. Vì hầu như tất cả các đảng CS trong các nước này vẫn được tự do hoạt động, ở một vài nước qua những cuộc bầu cử dân chủ họ trở lại nắm chính quyền một cách hợp pháp.

Vào cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90 khi những biến động dồn dập diễn ra ở Ðơng Âu và Liên xơ, từ các TT Reagan (Mĩ), Mitterand (Pháp) tới thủ tướng Kohl (Ðức) khơng ai tiên liệu được cĩ thể diễn ra nhanh chĩng với mức độ lớn lao như vậy và lại khơng đổ máu. Ngay cả cựu thủ tướng Ðức và là tác giả của „Ost Politik“, cố TT Willy Brandt cũng khơng lường được !

 

XÃ HỘI KÍN VÀ XÃ HỘI MỞ - ĐIỀU KIỆN CHO MỘT XÃ HỘI TỒN TRỊ TỒN TẠI

 

Ngồi việc nắm vững bối cảnh quốc tế, trong việc hoạch định chiến lược đấu tranh nhân quyền chúng ta cũng cần phải hiểu rõ những đặc thù của xã hội VN hiện nay, nắm vững những mặt mạnh cũng như mặt yếu của chế độ độc tài.

Xã hội độc tài là một xã hội kín, trong đĩ tầng lớp cầm quyền tự cho mình cái quyền biết hơn, biết hết và thơng minh hơn mọi người. Từ đĩ họ cũng tự cho mình cái quyền  được hưởng quyền và lợi ưu tiên và tối đa. Họ mong muốn người dân trong các xã hội chỉ làm cơng việc ngoan ngỗn nghe theo lời của lãnh đạo. Nhưng lãnh đạo cũng thừa biết đây khơng phải việc dễ, nên đã suy nghĩ ra trăm phương ngàn kế để nhắm tới mục tiêu làm cho mọi người trong xã hội phải phục tùng tuyệt đối người cĩ quyền hành (người thơng minh nhất!).

Phương thức tổ chức của xã hội kín (tồn trị) cĩ năm (5) đặc điểm chính:

1. Chỉ cĩ một ý thức hệ duy nhất được coi là đỉnh cao của trí tuệ và khoa học nhất.

2. Chỉ cĩ một đảng duy nhất được coi là thành phần ý thức nhất đại diện chân chính cho tồn dân, là tổ chức cĩ kỉ luật nhất và cĩ sức mạnh vạn năng.

3. Tất cả các hoạt động trong xã hội từ chính trị, kinh tế, giáo dục, văn hĩa, tơn giáo... đều đặt dưới sự tồn trị duy nhất của một đảng.

4. Các sinh hoạt của người dân ở trong nước từ đi lại, sinh sống, suy tư, tín ngưỡng, giáo dục đều được chế độ tổ chức theo những khuơn khổ và mức độ đã định trước.

5. Các liên hệ với thế giới bên ngồi, ngay cả với những nước đồng minh, đều phải theo những qui định của đảng cầm quyền. Vì thế những cuộc tiếp xúc giữa người dân với người ngoại quốc ở ngay trên đất nước mình hầu như khơng cĩ, những chuyến đi ra nước ngồi cho các cơng dân lại càng hi hữu hơn, ngoại trừ những phái đồn đi tuyên truyền.

 

Ðây là năm (5) đặc điểm căn bản trong cách tổ chức của một xã hội độc tài tồn trị từ Tây sang Ðơng. Muốn thay đổi chế độ tồn trị thì phải loại bỏ được năm yếu tố này. Loại bỏ nĩ như thế nào sẽ được trình bày ở phần sau.

Để thực hiện được một xã hội kín, cách vận hành ở trong nước là đảng độc tài phải tìm mọi cách làm cho người dân lệ thuộc hồn tồn vào nhà nước, kiểm sốt dạ dầy qua chế độ tem phiếu, hạn chế đi lại qua chính sách hộ khẩu và kiểm sốt tư tưởng qua biện pháp chỉ được đọc sách báo của đảng...Ngồi ra, họ cịn lập lên những bức tường hữu hình và vơ hình để ngăn cấm mọi thơng tin từ bên ngồi vào trong nước và cũng cản trở mọi tin tức từ trong nước ra bên ngồi ! Trong một xã hội kín, người cơng dân khơng cĩ cá tính, khơng cĩ bộ mặt khác nhau, khơng cĩ ngơn ngữ và suy tư khác nhau, tất cả giống nhau như một cái máy. Trung ương mở một cái thì tất cả các máy đều chạy, khi trung ương tắt thì mọi máy đều ngưng ! 

 

Như vậy xã hội kín hồn tồn đối lập với xã hội cơng dân, xã hội dân sự, mà chúng ta, những người đấu tranh nhân quyền, đang nhắm tới. Xã hội cơng dân hay xã hội dân sự là một xã hội mở và cĩ những đặc tính:

1. Mỗi người bình đẳng trong các sinh hoạt của xã hội, được tự do hành động nhưng cũng tự ý thức trách nhiệm về những hành động tự do của mình.

2. Trong một xã hội cơng dân, mỗi người là một nhân cách độc lập, cho nên họ tự tổ chức riêng cuộc sống hàng ngày, tự quyết định về đời sống.

3. Họ cĩ quyền tự do đi lại, tự do phát biểu trước những vấn đề chung của cộng đồng và tự do kết hợp với những người khác.

4. Xã hội cơng dân là một xã hội đa nguyên về tổ chức. Các tổ chức được tự do thành lập. Quyền đối lập được thừa nhận. Ðảng cầm quyền cũng bị ràng buộc chặt chẽ bởi hiến pháp và các luật pháp, ngồi ra cịn bị kiểm sốt của các cơ quan lập pháp, tư pháp và báo chí.

5. Xã hội cơng dân là một xã hội đa nguyên về ý thức hệ. Khơng cĩ một ý hệ nào được độc quyền, mọi tư tưởng được tự do phổ biến theo hiến pháp và luật pháp.

 

Như vậy, xã hội cơng dân là một xã hội mở, các chính đảng, các tổ chức nghề nghiệp và quyền lợi được tự do thành lập và hoạt động, các cơng dân được tự do quyết định về cuộc sống riêng của mình và tự do tham gia vào đời sống cộng đồng.

 

XÃ HỘI VIỆT NAM ÐANG BIẾN ÐỔI VÀ TRỞ THÀNH MỘT XÃ HỘI BÁN MỞ

 

Trước đây gần 20 năm, dưới những điều kiện vơ cùng bất lợi và bức bách, Ðảng Cộng sản Việt Nam (ÐCSVN) đã phải ban bố một số đổi mới để cứu chế độ trước nguy cơ sụp đổ. Họ thực hiện một đường lối đổi mới nửa chừng, trong đĩ chỉ thực hiện một số cải cách kinh tế, nhưng trong chính trị và tổ chức xã hội họ vẫn cố duy trì chế độ độc đảng. Trong đối ngoại, vì đa nghi và khơng tư tin, nên họ cũng chỉ cho mở hé cửa mà thơi. Nghĩa là chỉ muốn cho Dollar chẩy vào, nhưng lại tìm mọi cách ngăn cản những luồng tư tưởng dân chủ tự do, mà họ gọi đĩ là những ruồi muỗi và khí độc. Họ đã đặt cho chính sách đổi mới của họ là ”Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa“. Ðây là chủ trương rất cĩ tính tốn của họ: Làm sao dưới những hồn cảnh quốc tế mới vơ cùng bất lợi, chỉ thay đổi rất giới hạn và theo một tốc độ trong vịng kiểm sốt  để giữ  mục tiêu trước sau là phải duy trì chế độ độc đảng. Ðĩ là phương châm: ”Bất biến, vạn biến“

Nhưng sau 17 năm ”đổi mới“, trong xã hội VN hiện nay người ta thấy rất rõ sự mâu thuẫn giữa dân và đảng, cụ thể hơn là giữa đại đa số nhân dân bị đàn áp và bĩc lột với một thiểu số rất nhỏ là thành phần cai trị bất tài và tham nhũng. Trong khi nhân dân mong muốn và địi hỏi phải đổi mới nhanh và đổi mới tồn bộ xã hội thì giới cầm quyền nhất định chống lại, họ mới chỉ nhượng bộ một phần rất nhỏ. Tuy nhiên trong 17 năm qua, mặc dầu chính sách ”đổi mới“ của chế độ cịn rất hạn chế, nhưng nhân dân Việt Nam cũng đã biết nắm được những cơ hội mới và đang làm xã hội thay da đổi thịt. Nhiều khu cơng nghệ mới ra đời, những lưới điện đã được truyền tải cả về các nơng thơn, nhiều hạ tầng cơ sở như đường xá, những cao ốc và nhiều trung tâm du lịch mới ra đời. Những dịch vụ điện tử thơng tin tân kì như điện thoại, internet... cũng đang bắt dễ rất nhanh ở VN trong vài năm gần đây. Quan trọng hơn nữa là đã cĩ những thành cơng rất lớn và rất nhanh trong nơng nghiệp và tư doanh. Nhờ đĩ VN đã từ một nước phải nhập cảng gạo hàng năm lên tới 1-2 triệu tấn trong thập niên 80, nay đã trở thành một nước xuất cảng gạo đứng hàng thứ hai trên thế giới, mức xuất cảng hiện nay lên tới khoảng 4 triệu tấn. Chỉ mơi ba năm gần đây, khi Luật doanh nghiệp tư nhân ra đời, thì các xí nghiệp và cửa hàng của tư nhân đang mọc lên rất nhanh, làm ăn hiệu quả và cạnh tranh với các doanh nghiệp nhà nước chỉ làm ăn thua lỗ.

Những thành cơng này là sáng kiến, sức lao động và cơng lao tranh đấu của nhân dân VN chứ khơng phải là tài cán gì của chế độ. Bởi vì chính chế độ trong nhiều thập niên đã chống lại những địi hỏi này của nhân dân, đã khăng khăng thực hiện mơ hình XHCN sơ cứng làm thui chột mọi sáng kiến, tài năng và sức lực của nhân dân và đất nước, đã làm cho hàng triệu người phải rơi vào nạn đĩi và đất nước tụt hậu, trở thành một trong những nước nghèo nhất trên thế giới vào cuối thế kỉ 20.

Những thành cơng trong nơng nghiệp, kinh doanh và một số những cơng trình mới đã chứng tỏ tinh thần sáng tạo cao, lịng kiên nhẫn và đức tính chăm chỉ của nơng dân, doanh gia, chuyên viên và cơng nhân VN. Ðúng ra những tăng trưởng và thành cơng chắc chắn sẽ cao hơn và lớn hơn nếu sự đổi mới được thực hiện đồng bộ và tồn diện. Mặt khác, những thành quả to lớn bước đầu cũng đã chứng minh rằng, chính mơ hình CNXH trước đây đã phá hủy mọi sáng kiến và nhiệt tâm của người dân và đã đưa VN vào nghèo đĩi, lạc hậu. Vì nếu khơng như thế thì chắc chắn VN ngày nay cũng ở mức phát triển ít nhất là ngang ngửa với một số nước trong khu vực như Thái lan, Nam Hàn hay Ðài loan !

Những thành quả trong kinh tế đã cải thiện một phần đời sống vật chất của người dân, cũng từ đĩ tạo cho người dân tự tin  hơn ở mình, ít lệ thuộc hơn vào đảng và trong một số lãnh vực đã dành được tự chủ hơn trong cuộc sống, trong tư duy. Thật vậy, thái độ và tâm lí của nguời dân VN đối với chế độ và nhĩm cầm quyền đã thay đổi rất nhiều kể từ sau 1975. Từ tâm lí nể sợ phe chiến thắng, coi những người lãnh đạo chế độ như những bậc thánh tồn năng, đã mau chĩng chuyển sang thái độ khinh thường cán bộ và thờ ơ với chế độ, vì sự tham nhũng của những cán bộ cĩ quyền lực và sự vơ tài và bất lực của lãnh đạo trong việc giải quyết những nhu cầu thực tế của nhân dân và những vấn nạn của đất nước.

Hiện nay thái độ tự chủ và chán ghét của người dân đối với chế độ, đối với lãnh đạo cịn đi xa hơn: Tự chủ hơn trong cuộc sống, độc lập hơn trong suy nghĩ và hành động. Mở nghe các đài ngoại quốc phát thanh tiếng Việt như BBC, RFA, RFI, VOA...một cách cơng khai khơng cịn phải là một chuyện hạn hữu mà đang phổ biến trong nhiều gia đình từ thành phố tới nơng thơn. Trong những quán cà phê, tiệm phở...người ta đã dám trao đổi với nhau về những chuyện thời sự trong nước hay địa phương. Ðã cĩ những cuộc biểu tình ở một số địa phương và ngay ở thủ đơ Hà nội. Thậm chí cịn cĩ cả những cuộc biểu tình với hàng ngàn người đi chiếm các trụ sở đảng và chính quyền ở Thái bình của nơng dân, ở Tây nguyên... của đồng bào sắc tộc và cả những cuộc đi hành hương hay buổi lễ tơn giáo với hàng chục ngàn tín đồ tham dự.

Tín hiệu rất đáng mừng nữa là sự đứng lên của các giới chuyên viên, trí thức, nhân sĩ và văn nghệ sĩ. Trong đĩ chứa đựng nhiều dẫn chứng độc đáo: 1. Một số nhân vật cơng khai lên tiếng địi dân chủ và chống độc tài lại chính là những cán bộ cấp cao và trung cấp đã tững giữ những chức vụ quan trọng trong đảng, chính quyền hay các tổ chức quần chúng của chế độ như cố trung tướng Trần Ðộ, cựu Viện trưởng Viện Triết học Hồng Minh Chính, GS Nguyễn Thanh Giang, Ðại tá Phạm Quế Dương, đảng viên lão thành Nguyễn Hộ, Nguyễn Văn Chấn (đã mất). 2. Nhiều người là những trí thức, văn nghệ sĩ tên tuổi như thi sĩ Bùi Minh Quốc, nữ văn sĩ Dương Thu Hương, Tiêu Dao Bảo Cự, Hà Sĩ Phu, GS Trần Khuê... 3. Nhiều người xuất thân từ miền Nam: GS Nguyễn Ðình Huy, BS Nguyễn Ðan Quế, GS Nguyễn Ngọc Lan các HT Thích Huyền Quang, Quảng Ðộ, các LM Nguyễn Văn Lý, Phạm Văn Lợi, Chân Tín, Lê Quang Liêm (Hịa hảo)... 4. Từ những hoạt động đối kháng cĩ tính cách cá nhân, riêng rẽ và rời rạc nay đang chuyển thành những họat động mang tính cách ít nhiều cĩ kết hợp . Như cuộc vận động chống chế độ đã nhượng đất cho Trung hoa với sự tham gia của nhiều người từ Nam ra Bắc, hay việc lập Hội chống tham nhũng, Nhĩm Dân chủ.... 5. Đáng lưu ý nữa là , gần đây một số trí thức trẻ cũng đã nhập cuộc trong phong trào đấu tranh nhân quyền và dân chủ, nổi tiếng như LS Lê Chí Quang, BS Phạm Hồng Sơn, nhà báo Nguyễn Vũ Bình...

        Nĩi tĩm lại, tuy những ”đổi mới“ cịn rất hạn chế và què quặt, nhưng chỉ sau 17 năm đang từ một xã hội kín, VN đã trở thành một xã hội bán mở. Do đĩ nhiệm vụ của những Người hoạt động Nhân quyền và những Người Dân chủ phải là làm sao thúc đẩy tiến trình xã hội mở ra nhanh hơn nữa, để cuối cùng VN sẽ tiến tới một xã hội mở thực sự và tồn diện.

 

SÁCH LƯỢC DÂN CHỦ HĨA VIỆT NAMTRONG ÐIỀU KIỆN TỒN CẦU HĨA

 

Trong việc chuyển đất nước từ độc tài sang dân chủ, chúng ta cĩ một cơ may rất hiếm là cùng một lúc đã diễn ra ba sự kiện rất quan trọng trên thế giới. Ðĩ là sự tan rã của thế gới CS, kỉ nguyên Internet và trào lưu tồn cầu hĩa trên nhiều bình diện. Các diễn biến chính trị, kinh tế và kĩ thuật với tầm vĩc tồn cầu đang đưa lại cho VN những cơ hội rất thuận tiện để chúng ta, những Người Dân chủ, nếu cĩ một sách lược đấu tranh khơn khéo thì cĩ thể chuyển hĩa đất nước từ độc tài sang dân chủ mau hơn và gọn gàng hơn. Một số điều kiện vơ cùng thuận tiện trong thời đại hiện nay là:

1. Chủ nghĩa Marx-Lenin đã mất sức thuyết phục, chẳng cịn ai tin nữa.

2. Từ đĩ những mơ hình xây dựng xã hội theo một chế độ độc tài tồn trị dưới sự chuyên chế của một đảng, kinh tế tập trung bao cấp đã trở thành những lực cản trong xã hội.

3. Tiến trình tồn cầu hĩa về tài chánh, kinh tế, khoa học kĩ thuật và thơng tin điện tử tạo ra những điều kiện mới, gây nên những sức ép rất mạnh và cĩ hiệu lực cao, buộc một số chế độ độc tài cịn sĩt lại phải đi đến chọn lựa, hoặc nhập cuộc cùng chơi tức là tự giải thể, hoặc bị giải thể.

 

Những Người hoạt động Nhân quyền cần nắm vững những đặc điểm tình hình ở trong nước và những diễn biến trên thế giới để biết khai thác các thuận lợi, hãy tích cực và chủ động tìm ra một sách lược đấu tranh thích hợp để từng bước đưa xã hội bán mở ở VN thành một xã hội mở.

Như đã trình bày ở trên, tình hình đặc trưng của xã hội VN vào đầu thế kỉ 21 là đang cĩ mâu thuẫn rất gắt gao giữa thế lực cầm quyền vẫn muốn tìm mọi cách kéo dài chế độ độc tài để hưởng đặc quyền đặc lợi, và đằng khác là đại đa số nhân dân đang mong muốn và quyết đấu tranh loại bỏ nạn độc tài, tham nhũng để xây dựng một nước Việt Nam mới dân chủ, tự do và phú cường để mau chĩng sánh vai cùng với những dân tộc văn minh khác ! Ngồi ra, trong những điều kiện quốc tế đang vơ cùng bất lợi, nên khả năng chống đỡ của các thế lực độc tài ngày càng bị thu hẹp và các bộ máy cùng biện pháp đàn áp của họ đang bị mất hiệu năng.

 

Nhiệm vụ cơ bản của chúng ta là tìm những bước đi vững chắc và những hình thức tranh đấu thích hợp để thúc đẩy tiến trình hình thành một xã hội cơng dân ngày một vững chắc và mở rộng. Như phần trên đã trình bày, xã hội độc tài tồn trị ở VN cĩ năm (5) đặc điểm, trong đĩ cĩ hai điểm đầu tiên là hai điểm mấu chốt, đĩ là  1. Chỉ cĩ một ý thức hệ duy nhất được coi là đỉnh cao của trí tuệ và khoa học nhất. Ở đây là chủ nghĩa Marx-Lenin.  2. Chỉ cĩ một đảng duy nhất được coi là thành phần ý thức nhất đại diện chân chính cho tồn dân, là tổ chức cĩ kỉ luật nhất và cĩ sức mạnh vạn năng. Ðĩ là ÐCSVN. Cho tới cuối thập kỉ 80 (thế kỉ trước) các chế độ độc tài tồn trị từ Tây sang Ðơng đã đứng vững trên hai cái chân này !

Nhưng cả thế giới đã chứng kiến vào đầu thập niên 90, Liên xơ, cái nơi của của thành trì XHCN, đã tự sụp đổ và kéo theo sự tan vỡ của các nước CS Ðơng Âu. Vì thế chủ nghĩa Marx và cách tổ chức xã hội theo mơ hình Lenin-Stalin đã chứng minh là mơt sự khơng tưởng và đã là một sự phí phạm nhân mạng và tài sản rất to lớn cho nhiều dân tộc. Do đĩ điều kiện đầu tiên cho sự tồn tại của chế độ đơc tài tồn trị đã bị thực tế phủ nhận. Tức là một vài chế độ độc tài tồn trị cịn sĩt lại, trong đĩ cĩ chế độ CSVN, chỉ đứng khập khiễng một chân! Đĩ là vai trị độc tơn của Ðảng Cộng sản.

Những người lạc quan tếu, những tổ chức cĩ hành động mơng lung phiêu lưu sẽ cổ xúy hay xúi bậy là bây giờ chỉ cần tập trung sức mạnh vào tập đồn độc tài đánh một cái rụp là xong. Trong thực tế, khi các phe nhĩm độc tài cịn nắm trong tay chính quyền, quân đội và cơng an thì đĩ chỉ là những chủ trương thiêu thân khơng đi đến đâu. Chẳng những thế, nĩ cịn đưa tới những hậu quả vơ cùng khốc hại cho nhân dân và đất nước, một cuộc nội chiến sẽ lại tiếp diễn với hàng triệu sinh mạng lại phải hi sinh, các cơng trình xây dựng sẽ bị tàn phá. Hậu quả dẫn tới là hận thù, nghèo đĩi và tụt hậu. Ðĩ là kết quả thảm khốc của các cuộc chiến ở VN từ hạ bán thế kỉ 20 mà tồn dân tộc VN, trong đĩ cĩ chúng ta vừa là nạn nhân và nhân chứng. Ngồi ra, trong thời đại tồn cầu hĩa giải pháp chiến tranh khơng cĩ sức thuyết phục các nước dân chủ.

Một sách lược khơn ngoan và khả thi phải làm sao từng bước vơ hiệu hĩa những mĩng vuốt và làm tê liệt sức mạnh của độc tài (quân đội, cơng an, mật vụ, tịa án...), từ đĩ tạo những điều kiện cần thiết để nhân dân tự tin, tự hàng ngũ hĩa để cuối cùng cơ lập được các phe nhĩm độc tài cực đoan cịn sĩt lại. Trong hồn cảnh của VN và chiều hướng tồn cầu hĩa đang phát triển như hiện nay thì đây là sách lược rất khả thi. Cĩ nghĩa là, trong thực tế chúng ta sẽ khơng chủ trương đánh ngay vào trung tâm của chế độ, nhưng tìm cách bao vây và cơ lập để vơ hiệu hĩa những bộ máy và sức mạnh của nĩ. Cuối cùng chế độ độc tài sẽ rơi vào tình trạng như một chiếc xe hơi khơng cịn xăng nhớt, khi ấy nhĩm lãnh đạo độc tài bảo thủ cuối cùng ương ngạnh nhất dù muốn cho máy nổ cũng sẽ bị bất lực. Nhân dân và các lực lượng dân chủ sẽ thu lại cái xe một cách nguyên vẹn và tồn bộ, chỉ cần đổ xăng và dầu là xe sẽ chạy bình thường!

Ðể thực hiện sách lược giải thể chế độ tồn trị, chúng ta cần phải đi theo một tiến trình ngược lại so với việc xây dựng chế độ độc tài tồn trị. Nghĩa là chúng ta phải thúc đẩy những tiến trình:

1. Làm cho người dân trong nước được tự chủ và độc lập hơn đối với chế độ trong cuộc sống hàng ngày.

2. Làm cho những liên hệ của VN với thế giới bên ngồi, nhất là với Mĩ và EU, càng mở rộng và sâu hơn.

3. Tiến tới giai đoạn để nhân dân tự hàng ngũ hĩa trong các hoạt động kinh tế, giáo dục, xã hội, tơn giáo và cuối cùng cả trong chinh trị nữa.

 

Khi ba lãnh vực này đã đạt được những thành quả nhất định (khơng nhất thiết phải hồn tồn hay tồn thể) thì bộ máy đàn áp của chế độ sẽ bị bất lực và trở nên vơ hiệu. Khi ấy, nhĩm bảo thủ cực đoan sẽ phải chọn lựa hoặc là tự giải thể hoặc là bị giải thể. Tựu chung lại, sách lược này đi từ hạ tầng lên thượng tầng, trong đĩ phát triển sức xây của nhân dân cũng đồng thời là phát triển sức chống của nhân dân đối với chế độ.

 

MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP: PHƯƠNG PHÁP PHẢI PHÙ HỢP MỤC TIÊU

 

Mục tiêu là hướng nhắm tới, điều ước mong. Nhưng liệu nĩ cĩ đạt được hay khơng tùy thuộc vào phương pháp áp dụng. Cĩ những mục tiêu đã được đề ra cả 10 năm, 50 năm, thậm chí cĩ khi cả thế kỉ mà vẫn khơng đạt được, nếu các phương pháp đấu tranh khơng phù hợp. Phù hợp ở đây bao hàm một nghĩa rộng: phù hợp với những điều kiện đặc thù (lịch sử , tâm lí, chính trị và kinh tế,) nội tại của xã hội ấy; đồng thời cũng phải phù hợp với mơi trường bên ngồi, tức là hồn cảnh quốc tế, trong đĩ cĩ những tương quan lực lượng trên thế giới và trào lưu của thời đại.

Sự tương quan giữa mục tiêu và phương pháp vơ cùng quan trọng, nĩ cho biết nhận thức và tầm nhìn của những người đấu tranh. Nếu một tổ chức nhân quyền đề ra mục tiêu thực hiện một xã hội tơn trọng nhân quyền với dân chủ, tự do, nhưng lại chủ trương hợp tác với các tổ chức bạo lực sẵn sàng  đàn áp đối thủ bằng tù đày, tra tấn, kế cả thủ tiêu thì phương pháp này đi ngược hồn tồn với mục tiêu. „Mục tiêu biện minh cho phương tiện“, chỉ là một cách ngụy biện và lừa đảo nguy hiểm. Xã hội VN ngày nay là hậu quả của việc này và hầu hết chúng ta đều là nạn nhân của nĩ. Nhìn lại chúng ta cĩ thể thẩm định được cơng và sức bỏ ra cho mục tiêu cĩ bõ khơng, hay là quá  cao, hoặc quá thấp, cĩ đạt được khơng? Nĩi cách khác, nếu hiểu được tương quan giữa mục tiêu và phương pháp thì cĩ thể thấy trước hiệu năng và kết quả của cơng việc. Nếu khơng ước định thận trọng và cân nhắc, rất cĩ thể cơng bỏ ra quá lớn mà mục tiêu vẫn ở ngồi tầm tay ! Thí dụ rất rõ ràng như cuộc đấu tranh vơ cùng gian khổ suốt gần thế kỉ vừa qua của nhân dân ta cho „độc lập, tự do và hạnh phúc“, nhưng cuối cùng vẫn tay trắng !

 

Trở lại với trọng tâm của bài này là sách lược đấu tranh nhân quyền như thế nào thích hợp cho VN và khả thi trong điều kiện quốc tế hiện nay để đạt mục tiêu thay đổi chế độ chính trị ở VN từ độc tài sang dân chủ vào thời điểm đầu thế kỉ 21 ?

Là những người đấu tranh cho nhân quyền, đứng trước cảnh đĩi nghèo của người dân, tụt hậu của đất nước, bị đàn áp của những tu sĩ và nhân sĩ dân chủ, sự tham nhũng trắng trợn và bĩc lột cơng khai của những người cĩ quyền lực- khơng ai trong chúng ta cĩ thể làm ngơ được. Chúng ta càng khơng thể tưởng tượng được, chính những người lãnh đạo chế độ đang nhân danh nhân dân, nhân danh tổ quốc , nhân danh tự do và hạnh phúc của con người lại cĩ thể vơ trách nhiệm đến như thế, lại cĩ thể tham lam và tàn ác với nhân dân đến như vậy ! Cho nên, nếu cĩ ý thức về nhân quyền thì việc đứng lên đấu tranh -bất cứ ở cương vị nào, từ người dân bình thường tới chuyên viên, trí thức, tu sĩ, từ các đồn thể chính trị tới các tơn giáo, văn hĩa, xã hội và nhân quyền- là chuyện tự nhiên phải làm, rất hợp tình hợp lí.

Nhưng làm như thế nào để từng bước đẩy lùi được thế lực độc tài và cuối cùng loại nĩ ra khỏi đời sống chính trị để thay thế vào đĩ một chế độ dân chủ? Ðĩ mới là câu hỏi trung tâm của những đấu tranh cĩ tinh thần trách nhiệm. Khơng phải mục tiêu đúng (chống độc tài) thì phương pháp nào cũng hợp lí, cũng dùng được. Như đã nĩi ở trên, cách giải thích mục tiêu biện minh phương tiện đã bị lạm dụng quá nhiều ở VN và đã chứng tỏ những sai lầm vơ cùng nguy hại cho đất nước.

 

Hiện nay vẫn cĩ một số người và vài tổ chức chủ trương và địi hỏi tẩy chay chính trị và ngoại giao, kêu gọi Mĩ và Âu châu khơng thiết lập ngoại giao với chế độ CSVN. Nhưng kết quả như thế nào thì ai cũng biết, hầu hết các nước trên thế giới đều cĩ quan hệ ngoại giao với VN. Tuy nhiên, qua đĩ khơng nên hiểu một cách đơn giản hay thất vọng (và càng khơng nên nghe tuyên truyền của chế độ) rằng, các nước dân chủ đã nhìn nhận chế độ độc tài. Cơng nhận ngoại giao ở đây phải hiểu về mặt quốc tế cơng pháp, nhìn nhận một chủ thể chính trị trong bang giao quốc tế mà thơi.

Trong thời gian gần đây, vẫn cịn một số người kêu gọi tẩy chay khơng về thăm nhà, khơng gởi tiền về cho thân nhân ở VN, khơng đầu tư ở trong nước, khơng mua hàng VN... Ngồi ra, họ cịn yêu cầu các nước Mĩ và Liên minh Âu châu khơng buơn bán với VN. Họ đưa ra lập luận coi đấy là sách lược hữu hiệu nhất để phong tỏa túi tiền của chế độ độc tài, và làm như thế thì chế độ này sẽ mau sụp đổ !

Nhưng thực tế lại đang diễn ra hồn tồn khác. Số kiều bào về thăm nhà năm sau đơng hơn năm trước.Trong dịp Tết vào các năm gần đây cĩ hàng trăm ngàn người về thăm gia đình, bạn bè hay nơi quê cha đất tổ, những nơi thân thương ngày trước. Số tiền của kiều bào gởi về để giúp đỡ thân nhân, đầu tư kinh tế, ủng hộ các cơ quan giáo dục, y tế và xã hội.. cũng gia tăng từ năm này sang năm khác, Chỉ riêng tiền gởi về cho thân nhân ở trong nước hiện đã lên tới trên hai tỉ Mĩ kim hàng năm. Một số tiền rất lớn, khoảng 8% tổng sản lượng quốc gia của VN hiện nay. Ngồi ra, tất cả các nước dân chủ phương Tây đều cĩ mậu dịch với VN. Hoa kì cũng đã kí Hiệp định Thương mại với VN, hợp thức hĩa những hoạt động thương mại giữa hai nước. Kim ngạch ngoại thương giữa Mĩ và VN đã gia tăng rất lớn trong hai năm gần đây

 

Những sự giúp đỡ và ủng hộ của kiều bào cho thân nhân, hay những hoạt động đầu đầu tư, thương mại của các nước ngồi tại VN khơng nên và khơng thể giải thích một cách quá giản lược tùy tiện là một sự tiếp tay cho chế độ độc tài. Ngược lại, phải nhìn những hoạt động này một cách đa diện và các hiệu quả của nĩ về trung hạn và trường kì. Phải nhìn rõ những mặt mạnh và mặt yếu của mỗi giải pháp.

Về mặt tình cảm và nhân đạo, việc giúp đỡ các người thân, ủng hộ các tơn giáo, học sinh, các cơ quan xã hội... là một tình cảm tự nhiên của con người cần được khuyến khích trong bất cứ thời đại nào và chế độ nào. Ngăn cản nĩ cũng vơ ích. Ðây khơng chỉ riêng ở VN hiện nay mà đang  diễn ra ở Cuba, Trung hoa và tại nhiều nước cựu CS ở Ðơng Âu và Liên xơ . Trước đây hàng triệu người Tây Ðức, Ba lan, Hung… (sống ở Hoa kì) cũng đã gởi tiền giúp đỡ người thân và bạn hữu ở Ðơng Ðức, Ba lan...Ðài loan là một trong những nước đầu tư lớn nhất ở lục địa Trung hoa. Hàng triệu Hoa kiều ở Mĩ và nhiều nước Á châu hàng năm gởi hàng tỉ Mĩ kim về giúp các thân nhân, hoặc đầu tư ở Trung hoa. Hẳn chính quyền Ðài loan, một chế độ chống Cộng rất cực đoan,  khơng ngu dại để cho các cơng ti và tư nhân Ðài loan làm như vậy. Hàng triệu Hoa kiều ở nước ngồi cũng khơng phải là khờ dại. Họ cĩ những nhu cầu chính đáng và nhiều người , đồn thể cĩ những sách lược lâu dài.

 

Một nghịch lí khác là, một số người kêu gọi tẩy chay giao thương với VN và cho đĩ là cách ủng hộ hiệu quả và tích cực cho các phong trào dân chủ ở trong nước. Nhưng họ đã khơng lưu ý, chính những người đang đứng lên phát động địi dân chủ ở trong nước lại hoan nghênh việc kí kết Hiệp định thương mại Việt-Mĩ mạnh mẽ nhất. Từ các nhân sĩ dân chủ Bắc hà nổi tiếng như  cố tướng Trần Ðộ, GS Hồng Minh Chính, TS Nguyễn Thanh Giang, nữ văn sĩ Dương Thu Hương, tới các nhà đấu tranh cho nhân quyền ở miền Nam như BS Nguyễn Ðan Quế, GS Nguyễn Ðình Huy, GS Nguyễn Ngọc Lan và cả những nhà lãnh đạo Phật giáo như các HT Thích Huyền Quang, Thích Quảng Ðộ, TT Tuệ Sĩ, các linh mục cĩ uy tín trong giáo hội Cơng giáo như Chân Tín, Nguyễn Văn Lý,Phạm Văn Lợi... cũng đã lên tiếng ủng hộ cĩ điều kiện cho Hiệp định thương mại Việt -Mĩ nĩi riêng và mở rộng sự hội nhập quốc tế của VN nĩi chung.

Chính các vị này đang sống ở trong nước, hiểu rõ những hồn cảnh khĩ khăn và thấy được những cơ hội tốt, biết rõ được những chỗ yếu của chế độ....Họ nhận thấy rằng, tiến trình dân chủ hĩa ở VN trong điều kiện nghặt nghèo dưới chế độ độc tài hà khắc nhất thế giới, chỉ cĩ thể tiệm tiến, mức độ đạt được mau hay chậm tùy thuộc rất nhiều vào mức độ hội nhập của VN vào dịng chẩy quốc tế trong tất cả các lãnh vực. Mở cửa càng lớn, hội nhập càng nhanh thì tiến trình dân chủ của VN cũng sẽ thành cơng chắc chắn và nhanh hơn.

Sự mở rộng giao thương và hội nhập quốc tế sẽ cải thiện cuộc sống vật chất và tinh thần cho người dân VN ở trong nước. Ðây là những điều kiện cơ bản để thốt khỏi sự lệ thuộc vào chế độ và thiết lập một sự tự chủ cho mình từ cuộc sống hàng ngày tới những suy tư của mỗi người. Đây là những điều kiện căn bản để hình thành một xã hội cơng dân, như đã nĩi ở trên. Mặt khác, một khi chấp nhận mở cửa và hội nhập quốc tế thì chế độ CSVN, dù muốn dù khơng, khơng sớm thì muộn phải chấp nhận luật chơi dân chủ, qui luật cạnh tranh quốc tế tiến lên hay tụt hậu. Vì thế, tiến trình dân chủ hĩa VN đồng thuận với tiến trình tồn cầu hĩa !

Nếu quan sát xã hội VN từ cuối thập kỉ 80 trờ về đây, thì khơng ai phủ nhận được rằng, cuộc ”đổi mới“ bắt đắc dĩ và rất què quặt của chế độ, nhưng nĩ cũng đang mở cho đất nước ta những cơ hội mới, cuộc sống của nhân dân dễ thở hơn, các cuộc vận động dân chủ, nhân quyền và những người tham gia ngày càng đơng, với những khí thế mới, từ đĩ chế độ mỗi ngày trở nên bị động hơn và nội bộ phân hĩa mạnh hơn ! 

Từ khi phải đổi mới miễn cưỡng, nên chế độ này đang rút vào thế thủ, bỏ trống nhiều địa bàn hoạt động mà trước đây họ vẫn độc quyền thao túng. Nhiều người dân chủ ở trong và ngồi nước đã nhận rõ được thời cơ và đang từng bước nhẩy vào các địa bàn này đấu tranh trực diện và đã dành được một số những thắng lợi ban đầu. Nhiệm vụ chung của chúng ta lúc này khơng nên hơ hào tẩy chay, ngược lại cần phải tiếp tay và giúp đỡ tích cực cho những Người Dân chủ và các Tơn giáo ở trong nước đang mạnh bạo và can đảm đấu tranh bằng những phương thức và phương tiện phù hợp với từng địa phương và mơi trường ! Giữ thái độ tích cực và chọn thế đấu tranh chủ động sẽ đẩy lùi được bĩng tối độc tài và mở rộng ánh sáng dân chủ tới VN !

 

Cùng với các dân tộc khác, đất nước chúng ta đang chuyển vào  thế kỉ 21 và đang ở giai đoạn đầu của kỉ nguyên tồn cầu hĩa về thơng tin, kinh tế, khoa học và kĩ thuật. Tiến trình này sẽ khơng dừng lại mà sẽ mở ra mạnh hơn cả về tốc độ và khơng gian, khơng chỉ giới hạn trong các nước kĩ nghệ và tân kĩ nghệ mà đang tràn tới các nước đang phát triển. Nĩ cũng khơng giới hạn trong các nước dân chủ mà đang vươn tới cả những xã hội độc tài. Nĩ sẽ khơng dừng trong thơng tin điện tử, tài chánh, thương mại, khoa học và kĩ thuật mà sẽ mở rộng sang các lãnh vực nhân quyền, chính trị. Trong kỉ nguyên tồn cầu hĩa sự liên đới giữa các nước càng mật thiết và đa dạng hơn.

Trong tiến trình này, một số xã hội độc tài, trong đĩ cĩ VN, dù muốn dù khơng cũng phải hội nhập chứ khơng thể sống trong hoang đảo hay ốc đảo ở sa mạc ! Cần thấy rõ tất cả mặt mạnh và mặt yếu của tiến trình này để chuyển biến đất nước từ độc tài sang dân chủ và hội nhập thế nào cĩ lợi ích tối đa cho đất nước.

Những người đấu tranh nhân quyền cần phải lưu ý, hồn cầu hĩa tự nĩ khơng thay đổi được chế độ chính trị ở một nước, mà nĩ chỉ tạo ra mơi trường và các điều kiện thuận tiện cho việc thay đổi đời sống chính trị. Cĩ thay đổi hay khơng và thay đổi nhanh hay chậm, điều này nằm hệ tại ở ngay các nước liên hệ. Liệu các lực lượng dân chủ ở các nước này cĩ biết hàng ngũ hĩa và biết đứng lên viết lên trang sử dân chủ hay khơng. Mĩ, Nhật, hay EU sẽ khơng làm thay chúng ta, vì đấy khơng phải là nhu cầu trực tiếp đối với họ, khơng phải là quyền lợi sống cịn của họ.

Xét về nhiều phương diện trong bối cảnh hồn cầu, việc nhẩy vào trực tiếp của các nước này chưa chắc đã đưa đến thành cơng, mà rất cĩ thể sẽ tạo ra những khủng hoảng lớn về an ninh và kinh tế khơng riêng trong khu vực mà cả thế giới. (Thí dụ như trường hợp ở Irak hiện nay!). Vì thế, đây là cơng việc và nhiệm vụ của chính người dân các nước đang sống trong các chế độ độc tài. Họ phải tự đứng lên, phải tự hàng ngũ hĩa đấu tranh cho các quyền chính đáng của cá nhân mình và dân tộc mình. Nếu tự chứng tỏ mình cĩ thực lực và khả năng thì các tổ chức dân chủ tư nhân và chính quyền của các nước dân chủ sẽ giúp đỡ và tiếp sức ! Kinh nghiệm ở Ba lan, Tiệp khắc, Liên xơ và Ðơng Ðức trước đây đã chứng minh việc này !

 

Một phản biện nữa đưa ra chống lại các quan hệ thương mại, kinh tế... với chế độ Hà nội, là các nước Tây phương chỉ lo lợi nhuận chứ khơng để ý gì đến nhân quyền, dân chủ... Ðây chỉ là suy nghĩ theo cảm tính, phủ nhận những thực tế. Ai chụi khĩ đọc bản Hiệp định Thương mại Việt Mĩ thì sẽ thấy, tuy khơng cĩ điều khoản nào nĩi trực tiếp về nhân quyền, nhưng cĩ nhiều điều  ràng buộc địi hỏi nhà cầm quyền CSVN phải để cho các doanh nghiệp tư nhân ở trong nước được hoạt động bình đẳng với các doanh nghiệp quốc doanh, tức là khuyến khích vai trị của tư nhân, một điều kiện căn bản để hình thành một xã hội dân sự thay thế một  xã hội tồn trị. Nhưng phải nhớ, dân chủ cho VN, dân chủ cho đồng bào ta là chuyện trước tiên và cuối cùng phải là việc của chính người Việt Nam, của từng cơng dân cĩ ý thức, của từng tổ chức hiểu biết trách nhiệm. Người Mĩ và Âu châu ở cách xa VN hàng chục ngàn dặm khơng cảm thấy nhu cầu bực bội trực tiếp như hàng triệu dân VN.

 

Trong thời đại tồn cầu hĩa, tẩy chay là phương pháp tranh đấu thụ động, nĩ như người đánh đàn lạc điệu, khơng cĩ ai nghe, vì khơng được nhân dân trong nước hưởng ứng và khơng được quốc tế ủng hộ, cho nên khơng đĩng gĩp thực tiễn vào việc chuyển hĩa đất nước. Nếu khơng muốn ngồi chơi một mình thì hãy nên  cĩ thái độ tích cực, sách lược chủ động giúp đỡ những người thân, các người đối kháng dân chủ và các phong trào địi dân chủ ở trong nước để sớm hình hành một xã hội cơng dân ngay chính trong lịng chế độ độc tài. Hãy khai triển thật khơn ngoan những lợi điểm của tiến trình hồn cầu hĩa và những thế bí của chế độ trong việc hội nhập quốc tế để đưa tiềm năng và sức mạnh tự chủ trong đời sống và suy tư của người dân ngày một nâng cao. Từ đĩ sẽ dấy lên một phong trào dân chủ, nhân quyền rộng rãi và vũ bão áp đảo được các thế lực độc tài !

 

VAI TRỊ QUAN TRỌNG CỦA „MẠNG LỨƠI NHÂN QUYỀN“ HƠM NAY VÀ NGÀY MAI

 

Mới ra đời đựơc sáu năm, thời gian tương đối cịn ngắn, nhưng Mạng lứơi Nhân quyền Việt Nam đã làm được nhiều việc rất hữu ích trong việc chống lại các hành động chà dạp nhân quyền của chế độ tồn trị ở VN. Những người theo dõi sự hoạt động của MLNQ phải ghi nhận những cố gắng và thành cơng sau đây:

  • Đã qui tụ được nhiều người biết cách hoạt động nhân quyền. Cụ thể như trong thời gian đầu chỉ lên tiếng ủng hộ những người và các tổ chức dân chủ trong nước ở miền Nam. Nhưng nay MLNQ đã ủng hộ tích cực cả những Ngừơi Dân chủ ở miền Bắc, trong đĩ cĩ cả những người từng là đảng viên CS. Chính nhận thức mới này đang tạo thêm uy tín và sức mạnh cho MLNQ.

  • Ngay từ bước đầu đã biết kết hợp với các tổ chức quốc tế khác cũng hoạt động về nhân quyền để hợp tác bảo vệ nhân quyền ở VN. Đáng kể là với Tổ chức Theo dõi Nhân quyền của Mĩ (Human Rights Watsch) cĩ trụ sở ở New York, Tổ chức Ân xá Quốc tế cĩ trụ sở ở London, Hội kí giả khơng biên giới và Ủy ban Nhân quyền LHQ.

Trong thời gian gần đây một số thành viên của MLNQ đang hoạt động một cách âm thầm, nhưng rất hiệu quả, trong một số tổ chức trên để yểm trợ lại những hoạt động của các Tổ chức này. Nhờ sự liên đới hai chiều này đã tạo thêm sức mạnh và uy tín cho MLNQ trong mơi trường quốc tế, nhất là ở Mĩ.

  • Trong thời gian gần đây, một số người cĩ trách nhiệm của MLNQ cũng đã tìm cách phối hợp với một số tổ chức và chuyên viên trong các Cộng đồng VN ở Hoa kì, Âu châu và Úc châu để phân cơng và hợp tác trong các hoạt động nhân quyền và dân chủ. Điều này tiết kiệm được nhân lực, tài lực cho nhau, khơng những thế cịn tránh được sự dẫm chân lên nhau. Mặt khác, những sự hợp tác này làm gia tăng tình thân hữu và tín nhiệm lẫn nhau giữa những tổ chức của Ngừơi Việt dân chủ.

 

Những sự thành cơng ban đầu rất tích cực này là nhờ MLNQ qui tụ được các thế hệ khác nhau, từ các vị cao niên nhiều kinh nghiệm và uy tín tới những người trung niên nhiều nhiệt huyết, kết hợp được cả một số phụ nữ tích cực và cĩ uy tín trong cộng đồng. Điều đáng chú ý nhất và cũng là điểm son của MLNQ là cĩ sự tập hợp của nhiều khuynh hứơng khác nhau, nhưng trong khi làm việc đều giữ tinh thần làm việc dân chủ và cĩ hiệu năng.

 

Cách hoạt động của MLNQ trong những năm qua đang đem lại những lợi ích rất cụ thể trong việc tranh đấu cho nhân quyền ở VN. Từ việc tố cáo trứơc dư luận quốc tế về những hành động chà đạp nhân quyền của CSVN cũng như việc vận động chính giới Mĩ và các Cộng đồng ngừoi Việt trong việc trả tự do cho các tu sĩ và những Ngừơi Dân chủ bị giam giữ ở trong nứơc.

 

Như chúng ta thấy, các hoạt động nhân quyền khơng chỉ quan trọng trong giai đoạn hiện nay, mà nĩ cịn giữ một vai trị quan trọng và rất thiết thực trong giai đoạn chuyển tiếp từ độc tài sang dân chủ ở trong nước. Vì hiện nay và trong một tương lai gần VN cịn vắng bĩng một vài chính đảng dân chủ cĩ uy tín và đủ bản lĩnh, cho nên trong giai đoạn giao thời, các tơn giáo, các tổ chức chuyên viên, trí thức và các tổ chức hoạt động nhân quyền sẽ cĩ thể đĩng vai trị vừa hổ trợ và trung gian để hình thành một xã hội dân chủ ở VN. Rất mong MLNQ sẽ tiếp tục vươn lên để đảm nhận những vai trị quan trọng trong thời gian trứơc mắt!

 

                                                                                                          

 

 

 

  

TIỂU SỬ TÓM LƯỢC

 

* Tốt nghiệp Cử nhân Khĩa I trường Chính trị-Kinh doanh Viện Đại học Đà lạt 1968.

* Du học tại Đức 1969. Cao học Chính trị tại Viện Otto-Suhr-Institut, Đại học Tự do Tây Bá linh.

* Tiến sĩ Chính trị học 1978 tại Đại học Tây Bá linh với luận án bằng tiếng Đức:

                Chính sách Việt Nam của Hoa kì

Từ học thuyết  Johnson tới chủ  thuyết Nixon-Kissinger.

Hay sự thay đổi chính sách ngoại giao của Mĩ.

Luận án đã in thành sách 540 trang, xuất bản 1978

 

* Sách thứ hai cũng viết bằng tiếng Đức:

                Tình hình chính trị tồn Việt Nam từ 1975- 1982: Ước vọng và thực tế !

                Xuất bản 1985, 270 trang

 

* Giảng dậy và nghiên cứu trong một số Đại học và các Viện nghiên cứu ở Đức về vấn đề Việt Nam và Bang giao Quốc tế.

 

* Chủ tịch Tổ chức Nhân quyền Việt Nam ở Đức (1982-1990)

* Chủ bút tạp chí Nhân Quyền (1982-1990)

 

* Chủ tịch Hiệp hội Dân chủ và Phát triển Việt Nam

* Chủ bút tạp chí Dân chủ & Phát triển

 

 

 

 


[Trang nhà] [Về MLNQ] [Luật NQ] [Tài liệu] [Báo cáo NQ] [Giải NQVN ] [Diễn đàn] [Liên kết]