Xă hội dân sự phản đối bản Tuyên ngôn Nhân Quyền đầy sai sót của ASEAN
Ngày 15/11/2012, Phnom Penh, Cambodia - Hôm nay, 65 nhóm, tổ chức dân sự cấp cơ sở, quốc gia, khu vực, và quốc tế đang kêu gọi các nước thành viên ASEAN hoăn việc thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền ASEAN, cái không hề xứng đáng với tên gọi của nó. Các tổ chức quyết tâm từ chối bản Tuyên ngôn nếu nó được thông qua với văn bản hiện tại. Thay vào đó, họ kêu gọi các nước thành viên ASEAN gửi bản dự thảo này về lại Ủy ban Liên chính phủ ASEAN về Nhân quyền (AICHR) với sự hướng dẫn để sửa lại cho nó phù hợp với luật nhân quyền quốc tế. Tuyên ngôn hiện nay, không nghi ngờ ǵ nữa, nó không đáp ứng các tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế, huống hồ lại thêm thắt cho nó. Nó đi ngược lại sự đồng thuận quốc tế về nguyên tắc nhân quyền đă tồn tại trong hơn sáu thập kỷ qua. Đáng quan tâm nhất là những quy định cụ thể trong các nguyên tắc chung của Tuyên ngôn, nó xé nát những khái niệm cốt lơi của quyền con người vốn đă được chấp nhận từ lâu. Theo những quy định này, sự thụ hưởng các quyền quy định trong Tuyên ngôn phải “cân bằng với thực hiện nhiệm vụ” (Nguyên tắc 6), phải chịu sự chi phối của “bối cảnh quốc gia và khu vực” và chiếu cố đến các nền tảng văn hóa, tôn giáo và lịch sử khác nhau” (Nguyên tắc 7). Hơn nữa, tất cả các quyền quy định trong Tuyên ngôn sẽ bị hạn chế trên một mảng rộng các yếu tố bao gồm “an ninh quốc gia” và “đạo đức xă hội” (Nguyên tắc 8). Không hề có một thiết chế khu vực hay quốc tế nào áp dụng tính “cân bằng” giữa việc thụ hưởng các quyền và tự do với nhiệm vụ và trách nhiệm. Ngược lại, những thiết chế hiện nay được h́nh thành trên ư tưởng rằng quyền con người trong tất cả mọi người có từ lúc sinh ra, không phải là loại hàng hóa cần t́m kiếm. Trong thực hành Luật pháp quốc tế không cho phép những hạn chế quy mô, có hiệu lực như vậy, cái có thể dùng để biện hộ cho hành vi vi phạm các quyền được bảo đảm ở những nơi khác trong Tuyên ngôn. Cuối cùng, luật pháp quốc tế đặt lên tất cả các thành viên ASEAN Kỳ một nhiệm vụ, bất kể “bối cảnh quốc gia và khu vực” của họ, phải tôn trọng và bảo vệ tất cả các quyền con người và các quyền tự do cơ bản. Các nhóm xă hội dân sự đă nhiều lần bày tỏ quan ngại nghiêm trọng trong quá tŕnh soạn thảo và nội hàm của Tuyên ngôn kể từ khi nó khởi động. Ủy ban Liên chính phủ ASEAN về Nhân quyền đă gặp gỡ các nhóm xă hội dân sự khu vực vào thời điểm cuối của quá tŕnh này và đă bỏ qua hầu hết các khuyến nghị của họ. Một số nước đă tổ chức tham vấn với các nhóm xă hội dân sự trong quốc gia cảu ḿnh, nhưng các cuộc họp đó hầu như không hiệu quả. Ở một số nước khác th́ không hề có tham vấn nào được tổ chức. Hầu hết quá tŕnh soạn thảo đă được tiến hành trong bí mật và các văn bản hiếm khi được chia sẻ và không bao giờ được công bố công khai. Đối với Chính phủ Campuchia, việc thông qua Tuyên ngôn sai sót cơ bản này trong thời gian Hội nghị cấp cao ASEAN 21 tại Phnom Penh sẽ phản ánh tiêu cực về vai tṛ và di sản của nó trong việc xây dựng hệ thống nhân quyền của khu vực. Ủy ban Liên chính phủ ASEAN về Nhân quyền cũng nên tiến hành soạn thảo một cách minh bạch và mời các nhóm tổ chức xă hội dân sự cơ sở, quốc gia, khu vực và quốc tế tham gia quá tŕnh này một cách có ư nghĩa. Nếu các nước thành viên ASEAN từ chối để tiếp tục quá tŕnh soạn thảo và tiến hành thông qua Tuyên ngôn trong h́nh thức hiện tại của nó, các tổ chức sẽ phản bác Tuyên ngôn và lên án phê chuẩn nó. Những người dân trong khu vực và cộng đồng quốc tế nhân quyền và các bên liên quan sẽ tiếp tục dựa chủ yếu vào các thiết chế quốc tế hiện hành để bảo vệ quyền con người trong ASEAN. Được kư tên bởi:
[Trang nhà] [Về MLNQ] [Luật Nhân Quyềnn] [Tài liệu] [Tin nhân quyền] [Diễn đàn] [Tham gia] [Tải xuống] [Liên kết] |