Thư ngỏ kêu gọi chủ tịch nước Việt Nam trả tự do cho blogger Điếu Cày

 

 

Thanh Phương – RFI

22/10/2011

Đúng một năm kể từ khi blogger Nguyễn Văn Hải, bút danh Điếu Cày, tiếp tục bị giam giữ mặc dù ông đă măn hạn tù, một thư ngỏ [1] gởi chủ tịch nước Trương Tấn Sang về vụ này đang lan truyền trên Internet. Bức thư có chữ kư của khoảng 40 người đầu tiên, gồm các blogger người Việt trong nước và ở nước ngoài kêu gọi ông Trương Tấn Sang can thiệp đối với việc mà họ xem là « giam giữ trái phép một công dân yêu nước ».

Bức thư ngỏ nhắc lại là ông Nguyễn Văn Hải, một trong những sáng lập viên Câu lạc bộ Nhà báo Tự do, đă măn hạn 30 tháng tù giam về tội « trốn thuế » vào ngày 19/10 năm ngoái, nhưng công an lại tiếp tục giam giữ ông cho đến nay.

Đối với các tác giả bức thư, việc tiếp tục giam giữ ông Nguyễn Văn Hải mà không có phán xét của ṭa án, không một thông tin cho thân nhân và cũng không có tuyên bố chính thức về quy tŕnh pháp luật sẽ áp dụng cho ông là một hành động « vi hiến, phạm pháp, vô nhân đạo và không tôn trọng quyền công dân ». 

Bức thư ngỏ kêu gọi chủ tịch nước Trương Tấn Sang dùng thẩm quyền của ḿnh để trả tự do ngay lập tức cho ông Nguyễn Văn Hải. 

Xin nhắc lại là vợ của ông Nguyễn Văn Hải, bà Dương Thị Tân đă nhiều lần kêu cứu với dư luận trong nước và quốc tế về t́nh trạng sức khoẻ của chồng, nhất là sau khi một sĩ quan công an nói với bà là ông Hải đă bị « mất tay ». 

Cũng về nhân quyền, theo tin báo chí trong nước hôm nay, 3 nhà hoạt động bảo vệ quyền lợi của những nông dân bị trưng thu đất hôm qua đă bị ṭa án tỉnh Đồng Nai kết án tù lên tới 7 năm. 

Ông Nguyễn Ngọc Cường, quê ở Gia Lai, bị kết án 7 năm tù giam, con trai là Nguyễn Ngọc Tường Thi, bị kết án 2 năm tù giam và con dâu là Phạm Thị Bích Chi bị kết án 18 tháng tù treo với tội danh « tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam ». 

Theo bản cáo trạng, ông Nguyễn Văn Cường từ tháng 10 năm ngoái đă tham gia một diễn đàn trên mạng và có những phát biểu bị xem là có nội dung « chống chính quyền nhân dân, xuyên tạc chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước ».

Bản cáo trạng c̣n khẳng định ông Cường nhận tiền từ các « đối tượng phản động ở nước ngoài » để cấp cho những người khiếu kiện và phỏng vấn họ theo nội dung « nói xấu chế độ », rồi đưa lên mạng. Ông Nguyễn Văn Cường c̣n bị cáo buộc đă in truyền đơn để cùng với con trai là Nguyễn Ngọc Tường Thi rải trên quốc lộ 1. Người con dâu là Phạm Thị Bích Chi có trách nhiệm liên đới v́ đă tham gia chỉnh sửa truyền đơn.

 

 _____________________________________________________

 

[1] Nguyên Văn Thư Ngỏ gửi Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, về việc bắt giam trái phép công dân Nguyễn Văn Hải

 

Kính gửi: Ông Trương Tấn Sang - Chủ tịch nước Cộng ḥa XHCN Việt Nam 

 

V/v: về vấn đề bắt giam trái phép công dân Nguyễn Văn Hải.

 

Kính thưa ông,

 

Chúng tôi, những công dân Việt Nam cùng kư tên dưới đây, gửi thư này đến ông v́ muốn ông quan tâm và can thiệp trong cương vị Chủ tịch nước đối với t́nh trạng giam giữ trái phép một công dân yêu nước.

 

Đó là trường hợp của ông Nguyễn Văn Hải, tức blogger Điếu Cày, một cựu chiến binh Quân Đội Nhân Dân Việt Nam bị công an tiếp tục giam giữ trái pháp luật đă tṛn một năm, sau khi ông đă măn hạn 30 tháng tù giam về tội danh “trốn thuế” vào ngày 19/10/2010.

 

Cho dù bản chất của việc kết án xuất phát từ những bất đồng quan điểm của ngành Công an đối với những nỗ lực kiên cường của ông Nguyễn Văn Hải khi ông đồng hành cùng nguyện vọng của dân tộc để khẳng định chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam,

 

Cho dù việc bản án 30 tháng tù giam mà ông Nguyễn Văn Hải thọ lănh là vắng bóng công lư,

 

Nhưng ông Hải đă thi hành đúng thời hạn mà bản án đă dành cho ông.

 

Do đó, việc tiếp tục giam giữ công dân Nguyễn Văn Hải không có phán xét của ṭa án, không một thông tin ǵ về ông đến thân nhân, và cũng không một tuyên bố chính thức ǵ về những quy tŕnh pháp luật sẽ áp dụng cho ông Hải là một hành động vi hiến, phạm pháp, vô nhân đạo và không tôn trọng quyền công dân.

 

Thưa ông,

 

Theo đúng nguyên tắc của một nhà nước pháp quyền, Chủ tịch nước là người giữ vai tṛ điều hành đất nước cao nhất. Phải có con người mới có quốc gia, và tự do là vốn quư nhất của một con người. Do đó, trường hợp của công dân Nguyễn Văn Hải có thể được xem là một vấn đề rất nghiêm trọng ảnh hưởng đến những chính sách nội an cũng như đối ngoại của văn pḥng Chủ tịch nước v́ đă tạo ra một vết nhơ tồi tệ của cả hệ thống pháp lư Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng tinh thần “thượng tôn pháp luật” mà Việt Nam ta đang cố gắng theo đuổi.

 

Ông đă từng khẳng định rằng: “Vấn đề chủ quyền quốc gia là thiêng liêng và bất khả xâm phạm. Bất cứ nước nào dù to hay bé cũng đều có nhận thức như vậy. Giữ vững độc lập chủ quyền, trong đó có chủ quyền biển đảo, trước hết phải dựa vào cơ sở quan trọng là luật pháp (luật quốc nội và luật quốc tế)…”

 

Vậy, nếu “cơ sở quan trọng là luật pháp” không được tôn trọng cho một công dân Việt Nam th́ chính quyền Việt Nam do ông ở địa vị cao nhất lănh đạo, làm sao có thể dùng nền tảng luật pháp để giải quyết chuyện to lớn hơn là giữ vững độc lập chủ quyền?

 

Quan trọng hơn là nếu không tẩy sạch được những vết nhơ của nền luật pháp quốc gia th́ làm sao ông có thể gầy dựng lại niềm tin của nhân dân vào một nền pháp lư công minh để có thể đồng ḷng và đồng hành cùng người Chủ tịch nước giải quyết “độc lập chủ quyền”, loại trừ “bầy sâu tham nhũng” như trong các tuyên bố của ông?

 

Với những lư do trên và với sự tin tưởng rằng vai tṛ Chủ tịch nước phải độc lập với những quyền lực chính trị khác, nghĩa vụ và trách nhiệm của ông đối với hơn 90 triệu công dân đứng trên mọi trách nhiệm khác của ông, chúng tôi tin rằng ông sẽ có những quan tâm và biện pháp thích đáng để chấn chỉnh lại những sai trái, tái tạo niềm tin từ nhân dân mà chính nhiều viên chức các cấp của ông phải công nhận là đă và đang khủng hoảng trầm trọng.

 

Chúng tôi, những công dân Việt Nam hy vọng rằng ông Chủ tịch nước với tuyên bố khẳng định chủ quyền của đất nước, với hành động cụ thể là cam kết hợp tác khai thác dầu khí với Ấn Độ trên vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam, sẽ bắt đầu bằng một quyết định nhỏ và dễ nhất trong thẩm quyền của Chủ tịch nước: trả tự do ngay lập tức cho công dân, cựu chiến binh Quân đội Nhân dân Nguyễn Văn Hải.

 

Những tuyên bố và hành động của ông sẽ có ảnh hưởng lớn lao đến tương lai và vận mệnh của đất nước và v́ thế đ̣i hỏi thời gian, ư chí và quan trọng hơn hết là thái độ nhất quán, trước sau như một, cũng như tinh thần thật ḷng đặt Tổ Quốc lên trên hết.

 

Trân trọng gửi đến ông lời chúc sức khoẻ và quyết tâm cùng với nhân dân diệt trừ "bầy sâu tham nhũng", bảo vệ chủ quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của Việt Nam và đặt Tổ quốc lên trên hết.

 

Trân trọng,

 

Những người cùng kư tên

 

1. Nguyễn Ngọc Như Quỳnh - Nha Trang
2. Nguyễn Văn Dũng - Phú Thọ
3. Nguyễn Hoàng Vi - Sài Gòn
4. Vũ Sỹ Hoàng - Sài Gòn
5. Huỳnh Công Thuận - Sài Gòn
6. Antôn Lê Ngọc Thanh - Linh mục Dòng Chúa Cứu Thế - 38 Kỳ Đồng - Sài Gòn
7. Lã Việt Dũng - Hà Nội
8. Vũ Quốc Ngữ - Hà Nội
9. Hoàng Đức Trọng - Sài Gòn
10. Ngô Thanh Tú - Sài Gòn
11. Nguyễn Minh Chính - Hà Nội
12. Nguyễn Đức Phổ - Sài G̣n
13. Trần Công Vỹ - Đà Nẵng
14. Nguyễn Hồ Nhật Thành - Sài G̣n
15. Trần Xuân Huyền - Nghệ An
16. Nguyễn Kế Hoàng Minh - Sài G̣n
17. Đào Hữu Nghĩa Nhân - Sài Gòn
18. Võ Thành Nam - Bến Tre
19. Tô Oanh - Bắc Giang
20. Đỗ Nam Hải - Sài Gòn
21. Trương Minh Tam - Hà Nội
22. Hoàng Mai Oanh - Hà Nội
23. Trần Hoài Băo - Sài G̣n
24. Nguyễn Văn Khải - Sài G̣n
25. Trần Quang Duy - Hải Pḥng
26. Nguyễn Chí Tuyến - Hà Nội
27. Trần Thị Nga - Hà Nam
28. Lê Hải - Đà Nẵng
29. Trần Thiện Kế - Hà Nội
30. Đinh Bằng Đoàn - ĐakLak
31. Nguyễn Văn Am - Sài G̣n
32. Bùi Thanh Thám - Sài G̣n
33. Nguyễn Văn Đông - Đồng Nai
34. Nguyễn Minh Tuấn - Phan Thiết
35. Nguyễn Thiết Thạch - Sài G̣n
36. Lê Xuân Tịnh - Đà Nẵng
37. Ngô Quang Thanh - Sài G̣n
38. Vũ Văn Sơn - Sài G̣n
39. Paul Lê Xuân Lộc - Linh mục Ḍng Chúa Cứu Thế - Sài G̣n
40. Phạm Toàn - Hà Nội
41. Đào Tấn Phần - Phú Yên
42. Nguyễn Bắc Truyển - Sài G̣n
43. Ngô Duy Quyền - Hà Nội
44. Trần Tuấn Tú - Sài G̣n
45. Vũ Hải Long - Sài G̣n
46. Phạm Văn Đức - Sài G̣n
47. Tô Hải Triều - Nha Trang
48. Lê Dũng - Hà Nội
49. Bùi Thanh Hiếu - Hà Nội
50. Lê Bảo - Sài G̣n
51. Dương Sanh - Nha Trang _Khánh Ḥa
52. Lê Minh Sơn - Tây Ninh
53. Nguyễn Thượng Long - Hà Nội
54. Đoàn Lâm Tất Linh - Kiên Giang
55. Hà Chí Hải - Bắc Giang
56. Nguyễn Đan Quế - Sài Gòn
57. Chu Minh Tuấn - Đà Lạt
58. Trần Duy - Đồng Nai
59. Lê Văn Tuynh - Phan Thiết
60. Nguyễn Xuân Tùng - Hải Phòng
61. Phê-rô Nguyễn Hữu Giải, Linh mục Tổng giáo phận Huế
62. Phê-rô Phan Văn Lợi, linh mục Giáo phận Bắc Ninh.
63. Nguyễn Thành Tiến - Hải Phòng
64. Huỳnh Ngọc Chênh - Sài Gòn
65. Nông Thế Kim - Sài Gòn
66. Đặng Thanh Quý - Sài Gòn
67. Vương Văn Quang - Sài Gòn
68. Hồ Vĩnh Trực - Sài Gòn
69. Dương Văn Nam - Nam Định
70. Lê Văn Ái - Sài Gòn
71. Lê Đoàn Thể - Hà Nội
72. Nguyễn Hồng Xuyến - Sài Gòn
73. Lê Hùng - Hà Nội
74. Ngô Thái Văn - Sài Gòn
75. Nguyễn Cao Sơn - Hà Nội
76. Hoàng Tiến Cường - Hà Nội
77. Hồ Sỹ Long - Nghệ An
78. Nguyễn Trung Lĩnh - Hà Nội
79. Lê Thanh Tùng - Sài Gòn
80. Nguyễn Thanh Huyền - Sài Gòn
81. Trần Quốc Hùng - Sài Gòn
82. Chu Trọng Thu - Sài Gòn
83. Phạm Văn Minh - Hà Nội
84. Trần Trung Hiếu - Hà Nội
85. Nghiêm Ngọc Trai - Hà Nội
86. Hòa thượng Thích Minh Đạo - chùa Giác Đạo_Hóc Môn - Sài Gòn
87. Lê Ngọc Phụ - Đồng Nai
88. Nguyễn Trường Thọ - Hà Nội
89. Trần Nguyệt Nga - Kiên Giang
90. Hồ Thanh Hùng - Sài Gòn
91. Lê Ngọc Phụ - Đồng Nai
92. Đặng Ngọc Lan - Hà Nội
93. Ngô Đức Hào - Đà Nẵng
94. Giuse Đinh Hữu Thoại - Linh mục Dòng Chúa Cứu Thế - Sài Gòn
95. Paul Nguyễn Quang Hải - Huế
96. Nguyễn Tuấn Anh - Vũng Tàu
97. Đặng Bích Phượng - Hà Nội
98. Nguyễn Hữu Đoàn - Sài Gòn
99. Nguyễn Phúc Thành - Sài Gòn
100. Phạm Thu Thủy - Hà Nội

101. Nguyễn Hoàng - Phan Thiết
102. Lê Chí Nghĩa - Sài Gòn
103. Võ Quốc Anh - Nha Trang
104. Lê Hoàng Tân - Sài Gòn
105. Nguyễn Minh Tấn - Sài Gòn
106. Nguyễn Đình Hùng - Hà Nội
107. Phan Hoàng Linh - Sài Gòn
108. Huỳnh Thái Học - Nha Trang
109. Hoàng Trung Đức - Hà Nội
110. Nguyễn Ngọc Quý - Tiền Giang
111. Giuse Nguyễn Ngọc Thương - Bình Thuận
112. Đào Tiến Thi - Hà Nội
113. Trần Hoàn - Đà Nẵng
114. Nguyễn Thị Hồng Minh - Hà Nội
..........................

Người Việt Nam đang sống và làm việc tại nước ngoài đồng ký tên:

1. Tôn Nữ Tường Vy - Đài Loan
2. Ngô Quốc Hùng - Đức
3. Trần Phong - Nước Cộng hòa Áo
4. Phan Thị Trọng Tuyến - Pháp
5. Nguyễn Quang Trọng - Pháp
6. Trương Văn Khiêm - Frankfurt - Cộng Ḥa Liên Bang Đức
7. Võ Việt Long - Pháp
8. Nguyễn Mạnh Hưng - Nhật Bản
9. Nguyễn Xuân Thọ - Cộng Hòa Liên Bang Đức
10. Cao Huấn Phạm - Hà Lan
11. Hà Thị Huệ Chi - Ba Lan
12. Nguyễn Công Huân - Đan Mạch
13. Nguyễn Sỹ Tuấn - Úc
14. Đào Đức Phương - Thụy Điển
15. Phan Lưu Quỳnh - Úc
16. Nguyễn Thị Hảo - Hàn Quốc
17. Trần Quang Hạ - Mỹ
18. Lê Hinh - Mỹ
19. Vơ Tấn Huân - Hoa Kỳ
20. Bùi Long - Mỹ
21. Nguyễn Như Ư - Úc
22. John Hùng Nguyễn - Úc
23. Kính Nguyễn - Mỹ
24. Nguyễn Chính Kết - Mỹ
25. Khánh Đoàn - Mỹ
26. Phạm Đ́nh Tiến - Mỹ
27. Hoàng Xuân Hinh - Canada
28. Vũ Văn Lợi - Hàn Quốc
29. Trần Anh - Mỹ
30. Đào Minh Tâm - Mỹ
31. Dương Lê - Mỹ
32. Nguyễn Lưu - Hà Lan
33. Lan Phạm - Mỹ
34. Lâm Văn Hoài Hùng - Mỹ
35. Nguyễn Thành Sơn - Mỹ
36. Bùi Tín - Pháp
37. John Phạm - Mỹ
38. Lê Quỳnh Dao - Pháp
39. Peter Trần - Mỹ
30. Trần Đ́nh Tuấn - Olso - Na Uy
31. Khâu Thị Quốc Hoa - Phần Lan
32. Phạm Kỳ Đăng - Đức
33. Trần Kim Quy - Mỹ
34. Hoàng Như Vĩnh - Canada
35. Quư Nguyễn - Mỹ
36. Minh Tŕnh Nguyễn - Đức
37. Nguyễn Thị Bích Hằng - Đức
38. Nguyễn Anh Phong - Đức
39. Đinh Thị Hồng - Đức
40. Đào Minh Tâm - Mỹ
41. Anthony Vuong Doan - Mỹ
42. Nguyễn Thu Hằng - Đan Mạch
43. Nguyễn Thế Kim - Cộng Ḥa Séc
44. Tom Ha - Mỹ
45. Lê Thụy Minh Thư - Mỹ
46. Anthony Hoang - Mỹ
47. Trương Hữu Đức - Mỹ
48. Lê Hữu Hoàng - Đức
49. Lê Anh Tài - Mỹ
50. Nhi Dương - Mỹ
51. Kevin Nguyen - Mỹ
52. Trương Tuấn Đức - Mỹ
53. Đỗ Xuân Cang - Praha - Cộng hòa Séc
54. Trần Quý Cảnh - Bỉ
55. Alex Nguyen - Pháp
56. Võ Minh Quốc - Canada
57. Trần Quang Ngọc - Mỹ
58. Hồ Sỹ Sáng - Đức
59. Nguyễn Hoàng Sơn - Úc
60. Phan Thị Đình Chi - Mỹ
61. Mathew Ly - Úc
62. Phuong Nga Truong - Úc
63. Betty Truong - Úc
64. Bich Son Tran - Úc
65. Dan Tran - Mỹ
66. Hong Nguyen - Úc
67. Tưởng Năng Tiến - Mỹ
68. Vũ Khánh Thành - Anh
69. Nguyễn Ngọc Điệp - Bỉ
70. Vinh Thang Nguyen - Mỹ
71. Nguyễn Kim Luyến - Bỉ
72. Phan Quang Su - Úc
73. Hanh Duc Dao - Đan Mạch
74. Trần Đông - Úc
75. Nguyễn Tấn Trung - Úc
76. Vũ Đình Kh. - Canada
77. Nguyễn Tâm Nhất - Anh
78. Trần Minh - Úc
79. Đặng Tiến Dũng - Na Uy
80. Trần Thiên Hương - Đức
81. Vương Vũ Vi - Mỹ
82. Nguyễn Minh Cần - Nga
83. Nguyễn Tiến Dũng - Đức
84........


Danh sách sẽ được tiếp tục cập nhật

 

 

Trở lại trang chính


Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

[Trang nhà] [Về MLNQ] [Luật Nhân Quyềnn] [Tài liệu] [Tin nhân quyền] [Diễn đàn] [Tham gia] [Tải xuống] [Liên kết]