Ủy viên Nhân quyền LHQ chỉ trích nhà cầm quyền Việt Nam siết nhân quyền


Người Việt Online

30-11-2013

 

HÀ NỘI  (NV) .- Nhà cầm quyền CSVN đă có các chính sách bóp nghẹt quyền con người, theo lời phê phán với giọng điệu nhẹ nhàng của một báo cáo viên của Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc. 

Bà Farida Shaheed, Báo Cáo Viên Đặc Biệt LHQ về Quyền Văn Hóa, đă mở cuộc họp báo hôm Thứ Sáu 29/11/2013 tại Hà Nội, công bố các nhận xét tổng quát về chuyến thị sát kéo dài 12 ngày ở Việt Nam.

Từ ngày 18 đến ngày 29/11/2013, bà Shaheed đă đi qua nhiều tỉnh từ bắc đến nam, gặp gỡ nhiều người, thăm viếng nhiều nơi để làm phúc tŕnh về các quyền về văn hóa của người dân Việt Nam. Trong cuộc họp báo, bà chỉ nói sơ lược những nét chính yếu bà nh́n thấy và sẽ tŕnh bày chi tiết trong bản báo cáo đặc biệt tại kỳ họp thứ 25 của Hội Đồng Nhân Quyền LHQ dự trù họp tại Geneva, Thụy Sĩ, Tháng ba năm 2014.

Một số chi tiết đầu tiên được bà Shaheed nêu ra trước khi rời Việt Nam gồm các chính sách không giúp duy tŕ nét văn hóa truyền thống của các sắc dân thiểu số từ người Hmong ở Sapa, người Thượng ở Tây nguyên đến người Miên ở đồng bằng Cửu Long.

Họ bị nhà cầm quyền lợi dụng cho mục đích tŕnh diễn cho du khách thưởng ngoạn các công tŕnh hay hoạt động văn hóa sắc tộc để nhà nước lấy tiền, c̣n chính những sắc dân đó lại không được lợi lộc ǵ. Đặc tính văn hóa của các sắc dân thiểu số đă bị nhà cầm quyền thương mại hóa rồi dừng ở đó, thay v́ đưa ra các kế hoạch giúp họ duy tŕ truyền thống.

Đối với đại đa số người Kinh, bà Shaheed cho hay bà lưu ư đặc biệt tới vụ đàn áp đẫm máu của nhà cầm quyền CSVN tại giáo xứ Cồn Dầu hồi năm 2010. Bà nói rằng “Tôi cũng quan ngại trước những trường hợp đời sống và văn hóa của cộng đồng địa phương hoặc cộng đồng thiểu số đă bị các chương tŕnh phát triển phá vỡ hoàn toàn. Ví dụ, tôi được biết rằng người dân ở giáo phận Cồn Dầu ở Đà Nẵng đă và vẫn đang tiếp tục bị cưỡng chế khỏi mảnh đất họ đă sống lâu đời để dọn đường cho một dự án nhà ở tư nhân lớn. Tôi hy vọng rằng chính phủ sẽ kịp thời can thiệp để giải quyết trường hợp cụ thể này.”

 Nh́n chung hơn, bà kêu gọi chế độ Hà Nội “đảm bảo việc công nhận sở hữu tập thể đối với đất đai cho những cộng đồng có ước muốn giữ và phát triển nếp sống truyền thống của họ, thường là dựa vào nông nghiệp, vào rừng, chăn nuôi hay đánh cá”.

Về mặt giáo dục, bà chỉ trích chính sách độc quyền sách giáo khoa của nhà cầm quyền CSVN chỉ với mục đích là đào tạo ra những lớp người làm công cụ cho chế độ thống trị độc tài. Đặc biệt, bà nêu ra chủ trương độc quyền biên soạn và giảng dạy môn lịch sử theo chủ trương bóp méo, thêm bớt nội dung trong chủ đích nhồi sọ chính trị của chế độ.

“...việc dạy sử nên khuyến khích tư duy phê phán, học tập từ phân tích và tranh luận, và tạo cách tiếp cận so sánh và đa chiều hơn là ấn trẻ em vào quan điểm đơn chiều. Cách tiếp cận này đặc biệt cần sử dụng rộng răi nhiều loại học liệu, bao gồm nhiều loại sách giáo khoa của nhiều nhà xuất bản. Tôi khuyến khích nhiều bên liên quan ở Việt Nam tham khảo báo cáo này của tôi.” Bà nói trong cuộc họp báo.

Theo bà Shaheed th́ “Một trong những vấn đề then chốt với Việt Nam ngày nay là có một không gian cho các cuộc tranh luận và biểu đạt những quan điểm đa nguyên.” V́ vậy, bà kêu gọi chế độ Hà Nội “cần cân nhắc mở rộng không gian cho người dân đưa ra quan điểm của họ và đảm bảo rằng người dân có thể đóng góp tri thức của ḿnh, bao gồm tri thức truyền thống, vào sự phát triển của đất nước”.

V́ chủ trương độc tài đảng trị phục vụ cho các “lợi ích nhóm” tức các phe cánh trong nội bộ chóp bu quyền lực CSVN, nên bất cứ ai nói ngược lại, làm khác ư của nhà cầm quyền mà họ thấy nguy hiểm, đều bị khủng bố, tù tội.

Bởi vậy, bà Shaheed “quan ngại sâu sắc trước t́nh trạng một số nghệ sỹ đă bị tầm soát, sách nhiễu, hoặc bị giam giữ.” Bà cho hay trong các cuộc thảo luận với đại diện nhà cầm quyền Hà Nội, bà đă “nêu ra những trường hợp bị kết tội theo điều 88 Bộ luật H́nh sự do “tiến hành tuyên truyền chống lại Nhà nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam”.

“Tôi muốn nhấn mạnh rằng những biểu đạt nghệ thuật là một phần không thể tách rời của đời sống văn hóa và là trái tim của những nền văn hóa sinh động cũng như trong hoạt động của một xă hội dân chủ.”

Bà đă ám chỉ đến trường hợp một số nghệ sĩ như Việt Khang, Trần Vũ Anh B́nh đă bị nhà cầm quyền CSVN kết án tù năm 2010 chỉ v́ đă viết các ca khúc bầy tỏ ḷng yêu nước và chống Trung Quốc bá quyền bành trướng. Việt Khang (Vơ Minh Trí) bị kết án 4 năm tù 2 năm quản chế c̣n Trần Vũ Anh B́nh bị kết án 6 năm tù và 2 năm quản chế.

Bà kêu gọi chế độ Hà Nội “xem xét lại chính sách của ḿnh để đảm bảo tự do hơn cho các biểu đạt nghệ thuật và sáng tạo, tuân theo những tiêu chuẩn quốc tế”.  Nhưng mới đây, Bộ Thông Tin và Truyền Thông CSVN loan báo qua một nghị định sẽ phạt đến 100 triệu đồng (khoảng gần $5,000 đô la) nếu người dân nào chỉ trích nhà cầm quyền độc tài đảng trị trên trên các mạng xă hội. (TN)

 

Trở lại trang chính


Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

[Trang nhà] [Về MLNQ] [Luật Nhân Quyềnn] [Tài liệu] [Tin nhân quyền] [Diễn đàn] [Tham gia] [Tải xuống] [Liên kết]