CPJ muốn áp lực nhân quyền với Hà Nội


 

Người Việt Online

17-4-2014

 

BRUXELLES (NV) - Tổ chức quốc tế Bảo Vệ Kư Giả (CPJ) và tổ chức Democracy Digest  thúc hối Nghị Viện Âu Châu áp lực mạnh mẽ với Hà Nội, trong các cụôc đàm pháp sắp tới, hầu người dân tránh bị đàn áp, tù tội.

 

Các lời kêu gọi được đưa ra nhân dịp Nghị Viện Âu Châu ngày Thứ Năm 18 tháng 4, 2013, có một phiên họp khẩn cấp về t́nh trạng nhân quyền ngày càng tồi tệ tại Việt Nam.

Hàng loạt người sử dụng quyền tự do ngôn luận đă bị bỏ tù dựa vào các điều luật trái ngược với bản hiến pháp của chế độ cũng như ngược lại Công ước Quốc tế về Quyền Dân Sự và Chính Trị mà CSVN đă đặt bút kư cam kết tuân hành.

Các bản phúc tŕnh hàng năm của Châu Âu cũng như của Hoa Kỳ đều nêu ra rất nhiều trường hợp cụ thể mà người dân ở Việt Nam bị sách nhiễu, khủng bố và tù tội dù họ chỉ phát biểu ư kiến một cách ôn ḥa.

Hệ thống báo đài tại Việt Nam ḥan toàn nằm trong sự kiểm sóat chặt chẽ của nhà cầm quyền các cấp. Cho tới nay, khỏang 19,000 đựơc cấp thẻ hành nghề kư giả nhưng đều là những người ăn lương của nhà nước, phục vụ nhu cầu thông tin tuyên truyền một chiều.

Những ai ở Việt Nam dùng internet, viết bài bày tỏ ư kiến hay đưa tin không theo ư nhà cầm quyền độc tài đảng trị đều bị vu cho là “phản động” dẫn đến khủng bố, tù tội dựa vào các điều khoản luật lệ bị thế giới lên án là chống lại quyền con người.

Một nghị quyết sẽ được Nghị Viện Châu Âu đưa ra biểu quyết để lên án chế độ Hà Nội vi phạm nhân quyền trước khi có cuộc đàm phán về tự do mậu dịch giữa Liên Âu và CSVN sắp diễn ra.

Tổ chức Human Rights Watch hồi Tháng Hai ra bản phúc tŕnh thường niên cáo buộc chế độ Hà Nội đàn áp nhân quyền một cách có hệ thống.

Ngày 12 Tháng Giêng 2013, Ủy Ban Châu Âu đă có một cuộc đối thọai nhân quyền với chế độ Hà Nội. Hai ngày trước đó, Ủy Ban Nhân Quyền việt Nam (VCHR), Đài Quan Sát Bảo Vệ Người Vận Động Nhân Quyền, một tổ chức phối hợp với Liên Đoàn Quốc Tế Nhân Quyền (FIDH) và Tổ Chức Thế Giới Chống Tra Tấn (OMCT) đă kêu gọi Liên Âu nên đ̣i CSVN trả tự do cho các người đấu tranh nhân quyền tại Việt Nam khi thảo luận và kư kết tự do mậu dịch.

Trong cuộc điều trần về nhân quyền Việt Nam gần đây ở Quốc hội Hoa Kỳ, HRW cáo buộc chế độ Hà Nội bỏ tù ít nhất 40 bất đồng chính kiến chỉ trong mấy tháng đầu năm 2003 và bằng với cả năm 2012.

Tuy CSVN có nới lỏng phần nào cho người dân kinh doanh kiếm sống, nhưng các quyền về chính trị, tự do ngôn luận, báo chí, tự do biểu t́nh, tự do tôn giáo vẫn bị kềm chế chặt chẽ. Tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới (RSF) hàng năm đưa phúc tŕnh đều xếp Việt Nam nằm trong nhóm chót bảng xếp hạng về quyền tự do ngôn luận, báo chí và là một trong 12 nước “kẻ thù của internet”.

CSVN hy vọng kết thúc các cuộc đàm phán và kư được bản Hiệp định thương mại tự do FTA giữa Việt Nam và Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu (EFTA) trong năm 2014.

EFTA là khối thương mại gồm 4 nước Thụy Sỹ, Na Uy, Iceland và Liechtenstein, trong đó Na Uy là nước điều phối chung . Kư Hiệp định Thương mại tự do (FTA) với các nước thuộc Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu, Việt Nam có thể gia tăng đáng kể xuất khẩu hàng hóa và thu hút đầu tư với 4 thành viên của khối EFTA.

Kinh tế Việt Nam đang gặp nhiều khốn đốn vừa do suy thóai ṭan cầu, vừa bởi chính sách đầu ngô ḿnh sở yếu kém của chế độ. (TN)

 

 

Trở lại trang chính


Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

[Trang nhà] [Về MLNQ] [Luật Nhân Quyềnn] [Tài liệu] [Tin nhân quyền] [Diễn đàn] [Tham gia] [Tải xuống] [Liên kết]