ASEAN cần tham khảo nghiêm túc  với các Nhóm Xă Hội Dân Sự và bảo đảm  Tuyên Ngôn sắp được ban hành phải phù hợp với các tiêu chuẩn Nhân Quyền.

 

Human Rights Watch

08/7/2012

(New York, July 8, 2012) - "Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nên thực hiện một cam kết công khai để đảm bảo rằng bản Tuyên bố về Nhân Quyền  sắp được ban hành  sẽ tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế," Human Rights Watch cho biết ngày hôm nay . Các ngoại trưởng dự trù  sẽ gặp Ủy Ban Liên Chính Phủ ASEAN về Nhân quyền tại Phnom Penh để cứu xét Dự Thảo  Tuyên Ngôn Nhân Quyền vào ngày 08 Tháng Bảy năm 2012. 

Human Rights Watch kêu gọi ASEAN cho các Tổ Chức Xă Hội Dân Sự biết ngay lập tức bản dự thảo hiện tại. 

Ông Phil Robertson, Phó Giám Đốc Human Rights Watch nói rằng: "ASEAN,với danh  xưng  ‘Hiệp Hội Nhân Dân Các Quốc Gia Đông Nam Á tôn trọng sự đóng góp (của mọi người)’, đă bị chỉ trích v́ đă  giữ bí mật và không tham khảo đầy đủ trong quá tŕnh soạn thảo Tuyên ngôn Nhân quyền" . "Bộ trưởng ASEAN phải công khai cam kết là Bản Tuyên Ngôn  sẽ không làm suy yếu các tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế trong bất kỳ hoàn cảnh nào." 

Trong một bức thư gửi các Ngoại Trưởng của ASEAN ngày 08 tháng 7 , các tổ chức Human Rights Watch, Ân Xá Quốc Tế, Điều 19, Ủy Ban Quốc Tế Của Các Luật Gia, Liên Đoàn Nhân Quyền Quốc Tế, và Nhân Phẩm Quốc Tế kêu gọi các Ngoại Trưởng  cho thêm một điều khoản xác định rơ ràng là  không có phần nào của bàn Tuyên Ngôn sẽ được giải thích hoặc thực hiện một cách không phù hợp, hoặc làm suy yếu các tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế. Các Ngoại Trưởng cũng nên loại bỏ bất kỳ tài liệu tham khảo nào nhằm "cân bằng" quyền hạn và trách nhiệm - một sự biện minh để làm suy yếu sự bảo vệ các quyền -  và những nỗ lực nhằm giới hạn nhân quyền bằng cách nại cớ  t́nh huống chính trị, kinh tế, xă hội của đất nước. 

Năm 2009 ASEAN đă ủy thác cho Ủy ban soạn thảo một tuyên tuyên ngôn: “với quan điểm là thiết lập một khuôn khổ hợp tác về nhân quyền thông qua các công ước của ASEAN cùng với các cơ chế  về vấn đề  nhân quyền. " Một Uỷ Ban soạn thảo, với các đại diện được chỉ định bởi các ủy viên, đă làm việc  hơn một năm nhưng từ chối công bố  một bản sao của dự thảo. Chỉ có 5 trong số 10 ủy viên đă tham khảo ư kiến ​​có tầm vóc quốc gia với các tổ chức xă hội dân sự về việc bản tuyên ngôn, và chỉ có một cuộc tham khảo cấp vùng duy nhất tại Kuala Lumpur vào ngày 22 tháng 6. Ủy ban không cho biết  có  ư kiến nào từ các phiên họp này đă được đưa vào dự thảo hay không. 

Human Rights Watch cho rằng ASEAN cần phải triển khai và mở rộng quá tŕnh tham vấn về trong việc soạn thảo bản tuyên ngôn. Điều đó đ̣i hỏi sự tham khảo nghiêm chỉnh dựa trên dự thảo tuyên ngôn đă được công bố. Ủy Ban cần có một lịch tŕnh tham vấn rộng răi cấp quốc gia và khu vực  trước khi cuộc họp các nhà lănh đạo ASEAN tại Phnom Penh trong tháng mười một. 

Ông Robertson nói: “Quá tŕnh mà các Ngoại Trưởng  áp dụng trong việc soạn thảo bản tuyên ngôn là thước đo đối với cam kết của ASEAN trong việc biến bản tuyên ngôn thành một công cụ hiệu quả để thúc đẩy nhân quyền trong khu vực", "Các Ngoại Trưởng  cần phải lựa chọn:  liệu họ sẽ chứng minh các nhà phê b́nh là đúng khi họ lờ đi vấn đề nhân quyền, hay cuối cùng họ cũng sẽ đồng ư để hỗ trợ sự tôn trọng nhân quyền tôn trong  quá tŕnh hội nhập khu vực?"

 

 

Trở lại trang chính


Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam

[Trang nhà] [Về MLNQ] [Luật Nhân Quyềnn] [Tài liệu] [Tin nhân quyền] [Diễn đàn] [Tham gia] [Tải xuống] [Liên kết]