Việt Nam: Đàn áp Nhân quyền thành hệ thốngNhững nhà vận động và bảo vệ nhân quyền không chốn dung thân
Human Rights Watch January 24, 2012 (New York) – Hôm nay, Tổ chức Theo dơi Nhân quyền công bố Phúc tŕnh Toàn cầu 2012, trong đó nêu rơ chính quyền Việt Nam đă gia tăng đàn áp các nhà vận động và bất đồng chính kiến trong năm 2011, xiết chặt các quyền tự do ngôn luận, lập hội và nhóm họp. Các blogger, nhà văn, nhà bảo vệ nhân quyền, bảo vệ quyền lợi đất đai, vận động chống tham nhũng, ủng hộ dân chủ và tự do tôn giáo bị sách nhiễu, đe dọa, bắt bớ, tra tấn và bỏ tù. Trong năm
2011, chính quyền truy tố ít nhất 33 nhà vận động ôn ḥa và xử họ
với mức án gộp chung lên tới 185 năm tù, cộng thêm thời gian quản
chế tổng cộng là 75 năm. Trong số những người bị kết án v́ vận động
ôn ḥa có thể kể đến
Ts. Cù Huy Hà Vũ, một
nhà hoạt động pháp lư nổi tiếng; Phùng Lâm,
Vi Đức Hồi, Nguyễn Bá
Đăng,
Phạm Minh Hoàng, Lư
Văn Bảy, và
Hồ Thị Bích Khương,
tất cả đều là những người ủng hộ dân chủ và viết blog về nhân quyền
được nhiều người biết đến. Chính quyền cũng bắt giữ ít nhất 27 nhà
vận động nhân quyền khác, hiện vẫn chưa kết thúc quá tŕnh điều tra/xét
xử. Có ít nhất hai người viết blog –
Nguyễn Văn Hải (bút
danh Điếu Cày) và
Phan Thanh Hải (bút
danh Anhbasg) –bị giam giữ không xét xử từ năm 2010. Trong
Phúc tŕnh Toàn cầu 2012,
Tổ chức Theo dơi Nhân quyền đánh giá tiến bộ về nhân quyền trong năm
qua ở hơn 90 quốc gia, bao gồm cả phong trào nổi dậy của dân chúng
thế giới Ả-rập mà trước đó ít người h́nh dung được. Xét mức độ bạo
lực đă được huy động để đối phó với “Mùa xuân Ả-rập,” cộng đồng quốc
tế có vai tṛ quan trọng trong việc hỗ trợ h́nh thành những nền dân
chủ biết tôn trọng quyền của người dân tại khu vực này, theo nhận
định của Tổ chức Theo dơi Nhân quyền nêu ra trong phúc tŕnh. “Chính quyền Việt Nam không thừa nhận việc đă bỏ tù người dân chỉ v́ họ thể hiện quan điểm chính trị khác biệt, nhưng lại không ngần ngại vận dụng các điều luật hà khắc để vùi dập những người bất đồng quan điểm chính trị,” ông Robertson nói. “Nếu chính quyền Việt Nam muốn thể hiện sự tôn trọng pháp trị, họ cần thực hiện đúng những cam kết nhân quyền quốc tế, bằng cách hủy bỏ những điều luật đó và chấm dứt đối xử với những nhà vận động ôn ḥa như tội phạm h́nh sự.” T́nh h́nh tự
do tôn giáo cũng không khá hơn mấy, khi thành viên của các tổ chức
tôn giáo độc lập vẫn bị công an sách nhiễu, đe dọa và bắt bớ. Các
chi phái không được công nhận của đạo Cao Đài, Phật giáo Ḥa Hảo,
các nhà thờ tại gia đạo Tin Lành và ḍng Mennonite, và Giáo hội Phật
giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN) bị chính quyền đặt trong ṿng
ngắm. Công an ngăn cản việc tổ chức tập thể các sự kiện tôn giáo, đe
dọa và bắt giữ những người đến dự, và quản chế những người lănh đạo
các tổ chức tôn giáo nói trên tại gia. Ngay cả những tổ chức tôn
giáo đă đăng kư, như các nhà thờ ḍng Chúa Cứu thế ở Hà Nội và Thành
phố Hồ Chí Minh vẫn liên tục bị
sách nhiễu, trong đó
có một lần Nhà thờ Thái Hà tại Hà Nội bị côn đồ tấn công. Những cựu trại viên từng qua các trung tâm cai nghiện cho biết họ từng bị ép buộc làm việc trong dây chuyền chế biến hạt điều và các việc nông nghiệp khác, rồi các công việc may mặc và các ngành nghề sản xuất khác như gia công mây tre đan.Theo luật Việt Nam, các công ty khai thác sản phẩm từ các trung tâm này được miễn thuế. Một số sản phẩm là kết quả của quá tŕnh lao động cưỡng ép nói trên đă t́m được đường vào dây chuyền cung tiêu của các công ty xuất khẩu cung cấp hàng ra các thị trường ngoài nước, trong đó có Hoa Kỳ và châu Âu.
“Không một người nào đáng bị cưỡng ép lao động và nhục mạ trong bất kỳ t́nh huống nào, chưa nói đến dưới danh nghĩa ‘điều trị’ hay ‘giáo dục’”, ông Robertson nói. “Việt Nam cần ngay lập tức phóng thích những người bị quản chế, đóng cửa các trung tâm đày đọa này, và hủy bỏ các pháp lệnh và nghị định cho phép quản chế hành chính.”
[Trang nhà] [Về MLNQ] [Luật Nhân Quyềnn] [Tài liệu] [Tin nhân quyền] [Diễn đàn] [Tham gia] [Tải xuống] [Liên kết] |