Thư ngỏ của Phương Nam Đỗ Nam Hải gởi Đại Hội Mạng Lưới Nhân Quyền VN Kỳ 7
Kính gửi: Đại Hội Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam – Lần thứ 7 Tôi là Đỗ Nam Hải, bút hiệu Phương Nam, phát biếu từ thành phố Sài G̣n – Việt Nam. Qua sự giới thiệu của giáo sư Nguyeăn Thanh Trang, Tröôûng ban phoái hôïp Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam, nên tôi được biết Đại Hội Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam Lần thứ 7 sẽ được tổ chức tại miền Nam California – Hoa Kỳ, trong 3 ngày từ ngày 2 đến 4/9/2005. Trước hết, xin cho phép tôi được gửi lời chúc sức khỏe cùng mọi sự an lành đến các quư vị đại biểu - những người hiện đang sinh sống và làm việc tại nhiều nước trên thế giới, đă hội tụ về để tham dự Đại hội này. Kính chúc Đại hội thành công tốt đẹp. Hôm nay, qua diễn đàn này, xin cho phép tôi được tŕnh bày rơ hơn ư kiến đề nghị của tôi về việc tổ chức một cuộc Trưng Cầu Dân Ư ở Việt Nam. Ư kiến này đă được tôi tŕnh bày cụ thể tại phần 4 của bài Việt Nam Đất Nước Tôi, viết vào tháng 6 năm 2000. Trong đó, câu hỏi duy nhất cần nhân dân Việt Nam trả lời là: Việt Nam nên hay không nên theo thể chế chính trị đa đảng? Nếu ai đồng ư th́ bầu Có. Ai không đồng ư th́ bầu Không. Theo tôi, ở đây có 2 việc cần làm rơ là: 1) Vấn đề đơn đảng hay đa đảng ở Việt Nam hôm nay đă thực sự là vấn đề bức xúc của dân tộc ta hay chưa? 2) Nếu nó thực sự là vấn đề bức xúc của dân tộc ta hôm nay rồi, th́ có những cơ sở nào để buộc các thế lực bảo thủ trong Đảng Cộng Sản Việt Nam (ĐCSVN) phải chấp thuận tổ chức nó? Chúng ta đều biết rằng: trong bất cứ một quốc gia nào, khi một lực lượng chính trị có thể thâu tóm được quyền lực một cách tuyệt đối th́ sớm muộn ǵ, nó cũng sẽ dẫn đến sự hư hỏng và thoái hóa một cách tuyệt đối toàn bộ hệ thống chính trị của quốc gia đó. Điều này chẳng những đúng với các nước đi theo con đường của chủ nghĩa cộng sản, mà c̣n đúng với tất cả những nước nào chịu sự độc quyền thống trị bởi một nhóm người. Ở Việt Nam cũng vậy: trong suốt chiều dài lịch sử hơn nửa thế kỷ qua của ḿnh (miền Bắc sau năm 1954 và cả nước sau ngày 30/41975), các thế hệ lănh đạo trong ĐCSVN luôn luôn thể hiện trước dân tộc quyền lực thống trị tuyệt đối ấy của họ. Bất cứ ai trong nhân dân, kể cả những người từng có thành tích trong Đảng, nếu dám lên tiếng phản đối những quan điểm và cách làm “chính thống” của Đảng, th́ hết thảy họ đều bị trừng phạt ở những mức độ khác nhau, thông qua bộ máy chuyên chính vô sản ác nghiệt. Mặc dù khó khăn như thế, nhưng bao năm qua đă có rất nhiều người Việt Nam dũng cảm đứng lên phản đối những đường lối sai lầm của ĐCSVN và đ̣i ĐCSVN phải thực hiện dân chủ hóa đất nước. Điều này được thể hiện trong những cuộc đấu tranh ở các vấn đề lớn của dân tộc như: cải cách ruộng đất, cải tạo công - thương nghiệp tư bản tư doanh, tiến hành chiến tranh bằng con đường bạo lực cách mạng hay cùng nhau thi đua trong ḥa b́nh? Tiếp theo đó là các chính sách sai lầm khác như: học tập cải tạo, kinh tế mới, ngăn sông cấm chợ, v.v… Tôi tin rằng, nếu những vấn đề trên được đưa ra thảo luận, cân nhắc một cách kỹ lưỡng, công khai trong nhân dân, trước khi ra quyết định cuối cùng th́ chắc chắn dân tộc ta đă không phải trả giá đắt như đă phải trả trong suốt 60 năm qua (1945 – 2005). Rất đau đớn là trong thực tế, tất cả những chuyện như vậy đều chỉ được quyết định bởi một nhóm người thực sự có quyền lực trong Bộ chính trị Đảng cộng sản Việt Nam, qua các thời kỳ mà thôi. C̣n nhân dân th́ không hề có quyền ǵ, kể cả các ủy viên Trung Ương ĐCSVN và các đảng viên cộng sản khác cũng vậy. Mọi quyền tự do, dân chủ đích thực trong xă hội Việt Nam đều bị thủ tiêu, trừ những “mẩu vụn” của nền dân chủ được họ quăng ra cho nhân dân như những màn tŕnh diễn hết sức h́nh thức và vụng về. Hôm nay, nguy cơ về việc cả dân tộc sẽ vẫn phải tiếp tục trả giá đắt như trên c̣n không? Tất nhiên là vẫn c̣n; bởi v́ nguyên nhân sinh ra nó, xuất phát từ thể chế chính trị lạc hậu, rằng chỉ có một lực lượng chính trị duy nhất là ĐCSVN lănh đạo đất nước là vẫn c̣n nguyên. V́ vậy theo tôi, muốn giải quyết được tận gốc những mối quốc nhục và quốc nạn của dân tộc hôm nay th́ vấn đề là phải giải quyết được một cách triệt để nguyên nhân sâu sa đă sinh ra chúng. Đây chính là vấn đề bức xúc của dân tộc! Tức là cần phải t́m ra cách làm dân chủ mang tầm vóc toàn dân tộc, để có thể chuyển hóa được một cách ḥa b́nh từ chế độ chính trị nhất nguyên, độc đảng hiện nay sang chế độ đa nguyên, đa đảng và pháp trị trong tương lai. Dân tộc ta phải t́m ra nhiều cách làm sáng tạo khác nhau để có thể tập hợp được mọi nguồn sức mạnh của dân tộc và của thời đại; nhằm đấu tranh thắng lợi với các thế lực bảo thủ, hiện nắm thực quyền trong ĐCSVN để họ phải chấp thuận tổ chức một cuộc Trưng Cầu Dân Ư ở Việt Nam, như trên đă nêu. Vấn đề tiếp theo là những cơ sở nào sẽ buộc các thế lực bảo thủ trong ĐCSVN chấp thuận tổ chức nó? Theo tôi, trước hết chúng ta cần khẳng định là hơn ai hết, các thế lực bảo thủ trong ĐCSVN đều tự biết rằng: nếu họ đồng ư cho tổ chức một cuộc Trưng Cầu Dân Ư như vậy th́ nhất định chế độ độc đảng lạc hậu hiện nay ở Việt Nam sẽ cáo chung. Chắc chắn là họ sẽ phớt lờ ư kiến đề nghị đó hoặc giả nếu không phớt lờ được th́ họ sẽ t́m mọi cách để chống phá đến cùng. V́ vậy, điều quan trọng là dân tộc ta phải tạo ra được áp lực đủ mạnh lên bộ phận thiểu số cầm quyền bảo thủ hiện nay trong ĐCSVN. Khi ấy dù muốn hay không th́ họ cũng buộc phải chấp thuận. Nếu như họ không muốn phải hứng chịu những đ̣n trừng phạt của nhân dân phẫn nộ. Theo tôi, trong điều kiện ngày nay, dân tộc ta hoàn toàn có đủ điều kiện để từng bước tạo nên được áp lực đủ mạnh đó. Bởi những cơ sở sau đây: + Thứ nhất là càng ngày th́ nhân dân càng hiểu ra rằng nếu họ vẫn tiếp tục chịu để cho chính quyền tước đọat quyền tự do, dân chủ như bao năm qua th́ hậu quả tất yếu sẽ đến với họ là sự mất đất, mất nhà, mất công ăn việc làm, mất sự an toàn trong những nhu cầu rất sát sườn trong đời sống của họ như: đi lại, ăn uống, chữa bệnh, học tập, cư trú, … Chính v́ sự bị tước đoạt toàn diện ấy mà họ sẽ quyết đứng lên đấu tranh với giai cấp cầm quyền hiện nay. + Thứ 2 là cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, với nhiều thành phần kinh tế khác nhau cùng tồn tại, nên đă xuất hiện trong xă hội Việt Nam những bộ phận ưu tú của dân tộc. Họ là những con người vừa muốn làm kinh tế, làm khoa học, nghệ thuật, v.v … nhưng chính họ cũng lại muốn cùng tập hợp lại, dưới một chính đảng nhất định để làm chính trị. Họ muốn có cơ hội để đua tranh một cách ṣng phẳng, đúng pháp luật với ĐCSVN. Và nhu cầu này là hoàn toàn chính đáng: nhu cầu muốn khẳng định ḿnh trên chính trường. + Thứ 3 là trong ṿng 15 – 20 năm trở lại đây th́ việc tổ chức những cuộc Trưng Cầu Dân Ư đă trở thành một cách làm dân chủ rất phổ biến trong sinh họat chính trị thế giới. Nhiều quốc gia đă thực hiện những cuộc TCDY để t́m ra sự đồng thuận dân tộc, trước những vấn đề lớn của đất nước họ. Tôi tin rằng chính phủ và nhân dân các nước tiến bộ trên thế giới sẽ ủng hộ và cổ vũ nhiệt t́nh một cuộc TCDY như vậy ở Việt Nam. + V.V … Với những cơ sở trên, tôi hoàn toàn tin rằng một khi mà ngày càng có nhiều người, nhiều tổ chức xă hội, tôn giáo, nhân quyền, … ở cả trong và ngoài nước cùng lên tiếng đ̣i tổ chức một cuộc Trưng Cầu Dân Ư ở Việt Nam như trên đă tŕnh bày, th́ nhất định nó sẽ tạo ra một Hiệu ứng lan tỏa và cộng hưởng có áp lực đủ mạnh, buộc Ban lănh đạo ĐCSVN dù muốn hay không cũng phải chấp thuận. Những bổ sung trên cho ư kiến đề nghị của tôi về việc tổ chức một cuộc Trưng Cầu Dân Ư ở Việt Nam chắc chắn là vẫn c̣n nhiều thiếu sót. Tôi rất mong các quư vị đại biểu trong Đại hội này nói riêng, cũng như đồng bào ta ở cả trong và ngoài nước nói chung hăy cùng chung sức, chung ḷng, chung trí tuệ góp thêm nhiều ư kiến quư báu, để nó sớm được thực hiện trên Tổ quốc Việt Nam thân yêu của chúng ta. Một lần nữa, xin kính chúc Đại Hội Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam Lần thứ 7 thành công rực rỡ. Xin chân thành cảm ơn Đại hội đă dành cho tôi cơ hội được phát biểu hôm nay và xin trân trọng kính chào Đại hội! Tp. Sài G̣n ngày 30/8/2005. Kính thư Đỗ Nam Hải
[Trang nhà] [Về MLNQ] [Luật Nhân Quyềnn] [Tài liệu] [Tin nhân quyền] [Diễn đàn] [Tham gia] [Tải xuống] [Liên kết] |