Đảng Cộng sản Việt nam: Trước ngưỡng cửa của Đại hội X Bùi Tín
I-/ Quá tŕnh chuẩn bị cho Đại hội X. 1) Việc chuẩn bị cho ĐHX bắt đầu từ tháng 3/2003, khi Bộ chính trị quyết định tổng kết một số vấn đề lư luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới và lập Ban chỉ đạo tổng kết do Tổng bí thư làm trưởng ban. Từ tháng 5/2003 các ban của TW, các ban cán sự đảng, đảng uỷ, đảng đoàn, tỉnh uỷ, thành uỷ và Hội đồng lư luận TW đă tổng kết theo nội dung qui định. Hội nghị lần thứ 11 ban chấp hành TW (tháng 1/2005) đă thảo luận nội dung bản báo cáo tổng kết 20 năm đổi mới, đồng thời thông qua đề cương chi tiết các dự thảo văn kiện sẽ đưa ra Đại hội X, gồm có: - Báo cáo chính trị của ban chấp hành TW ; Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xă hội thời kỳ 2006-2010; Báo cáo về xây dựng đảng ; Báo cáo về bổ xung, sửa đổi điều lệ đảng. Hội nghị lần thứ 12 ban chấp hành TW (4-13/7/2005) thảo luận tiếp và thông qua những nội dung cơ bản của các văn kiện trên, để kịp phổ biến một số nội dung chính cho các đại hội đảng ở cơ sở bắt đầu họp từ đầu tháng 8/2005. Cuộc họp cũng đề ra những hướng dẫn về tiêu chuẩn chọn lựa và bầu cử các cấp uỷ mới và các đoàn đại biểu đi dự đại hội từ cơ sở lên đến các đại hội quận/huyện, tỉnh/thành, các ngành/cơ quan trung ương, cho đến Đại hội toàn quốc được ấn định vào đầu quư 2/2006. - (hiện nay, vào đầu tháng 9/2005, các đại hội đảng cơ sở trong toàn quốc cũng như trong toàn quân đội đă họp xong; từ giữa tháng 9 và trong tháng 10 là đại hội đảng các quận/huyện, các tiểu đoàn, trung đoàn... để đi đến đại hội đảng các tỉnh/thành, sư đoàn, quân đoàn, quân khu vào cuối năm).
II-/ Những đặc điểm của Đại hội X. 1) - Đổi mới từ Đại hội VI (1986), đến nay tṛn 20 năm; thành tích khá, nhưng những vấn đề tồn tại cũng bề bộn và phức tạp; - Kết thúc 5 năm đầu của thế kỷ 21, giữa lúc toàn cầu hoá mở rộng; - Xu thế dân chủ hoá ở thế giới và riêng châu Á có chiều phát triển; - Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, vài nước CS độc đảng cố tồn tại; 2) - Nội bộ đảng có nhiều diễn biến mới, bị giằng xé theo nhiều xu hướng khác nhau, từ bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, giữ vững chuyên chính vô sản, giữ chế độ độc đảng đến từ bỏ học thuyết Mác – Lênin, từ bỏ chuyên chính vô sản, đổi tên đảng (trở lại là đảng Lao động, hay đảng dân tộc, đảng dân chủ xă hội, đảng Nhân dân...), thực hiện đa nguyên, đa đảng. 3) - Vụ án ‘’siêu nghiêm trọng‘’ mang tên ‘’Năm Châu+Sáu Sứ‘’,’’ TC2+T4 ‘’ lưu cữu từ Đại hội VII (1991), qua Đại hội VIII và Đại hội IX đă đến độ phải kết thúc theo một cách nào đó; khoanh lại để xử lư trong nội bộ đảng (trong Ban chấp hành TW hay trong Đại hội đảng X), hoặc phải đưa ra công khai theo kỷ luật quân đội và pháp luật Nhà nước. Hội nghị TW 12 đă cử ra Ban nghiên cứu việc xử lư để báo cáo cho hội nghị TW 13 vào tháng 11 tới. Hai phe đối lập đang ráo riết và âm thầm hoạt động nhằm tác động đến hội nghị TW 13 và đến đại hội các cấp cho đến Đại hội X vào đầu quư 2/2006. Sau 2 lá thư tố cáo của các ông Hai Xô, Bảy Cống và Năm Thi, sau hồi kư của ông Đoàn Duy Thành, thế của Lê Đức Anh và Đỗ Mười sa sút rơ, nhưng họ c̣n dựa vào thế lực ngầm trong ngành an ninh, t́nh báo, tư tưởng-văn hoá và tuyên truyền báo chí để cầm cự cho qua Đại hội X; cái phao cứu của họ là thái độ nhu nhược của hầu hết bộ chính trị. 4) – Trong khi Bộ chính trị hiện 14 người tỏ ra phân hoá thành 2 nhóm: nhóm tận lực ủng hộ, bênh che Lê Đức Anh và Đỗ Mười cùng Tổng cục 2 gồm có 3 người là Phạm Văn Trà, Nguyễn Khoa Điềm và Trần Đ́nh Hoan (một số cơ sở đảng ở Sàig̣n gọi là ‘’lũ 3 tên‘’ như lũ 4 tên ở Trung quốc thời c̣n Mao), và số c̣n lại gồm 11 người tuy nhận ra nhóm trên đây không có lẽ phải, không có tương lai, nhưng vẫn tỏ ra nhu nhược , không dám chủ trương một cuộc mổ xẻ lớn ; thái độ nhu nhược nằm ở ngay tổng bí thư Nông Đức Mạnh và thường trực bộ chính trị Phan Diễn, cũng như ở bộ trưởng công an Lê Hồng Anh, ở chủ tịch nước Trần Đức Lương và chủ tịch quốc hội Nguyễn Văn An; các ông Trương Quang Được, Trương Tấn Sang, Nguyễn Phú Trọng đều tỏ ra yếu kém về uy tín và mờ nhạt về chính kiến ; ông Phan Văn Khải quá tuổi 72 chờ ngày nghỉ hưu. Ông Nguyễn Tấn Dũng ôm đồm quá nhiều việc về kinh tế, xây dựng cơ bản, giao thông với quá nhiều bất cập. Riêng ông Nguyễn Minh Triết có tầm nghĩ, tầm nh́n khá rơ, có khả năng lănh đạo và đột phá th́ lại ốm (viêm tiền liệt tuyến - prostate) và ở xa trong Sàig̣n. 5) - Năm 2005 là một năm khá đặc biệt theo nhiều góc độ khác nữa. Kỷ niệm 60 năm Cách mạng tháng Tám, 30 năm kết thúc chiến tranh và thống nhất đất nước, tiếp theo kỷ niệm năm trước ½ thế kỷ Điện Biên Phủ. Năm 2005 cũng là năm Việt nam cố hết sức để gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, mở rộng các cuộc đàm phán đa phương, chấn chỉnh ngành thuế, hải quan, cải tiến luật đầu tư, thông qua, bổ sung, sửa đổi nhiều đạo luật, đặt vấn đề chống tham nhũng và lăng phí thành vấn đề khẩn cấp, chuẩn bị cho bước hoà nhập khu vực và quốc tế mang nhiều hứa hẹn và cũng rất nhiều thách thức chưa lường hết, v́ sức cạnh tranh trên nhiều mặt c̣n quá yếu. Năm 2005 thủ tướng Phan Văn Khải đi thăm Mỹ, tổng bí thư Nông Đức Mạnh đi thăm Pháp, chủ tịch Trần Đức Lương đi thăm Trung quốc cũng là dịp để nh́n nhận về quan hệ quốc tế đa phương của nước ta, với những đánh giá khác biệt. Việc chính phủ Hoa kỳ xếp Việt nam vào số nước ‘’cần quan tâm đặc biệt‘’ CPC cũng là một nét nổi cộm trong quan hệ giữa 2 nước. 6) - Chưa có năm nào như năm 2005 này, có nhiều chính kiến đặc sắc, với nhiều góc cạnh và lập luận, xuất hiện liên tục dưới một chế độ vẫn c̣n độc đoán, vẫn c̣n mang nặng tính chất cảnh sát trị, khi tự do ngôn luận, tự do báo chí vẫn c̣n là quả cấm trên đất nước ta. Đó là ư kiến của nhà nghiên cứu Đặng Quốc Bảo về lănh đạo bảo thủ tŕ trệ, thiếu tưởng tượng và quyết đoán, theo đường ṃn, không có khả năng đột phá mở đường, nhập với thời đại; ư kiến của tiến sỹ Lê Đăng Doanh về tư duy lănh đạo chủ quan tự măn rất nguy hiểm ; của tiến sỹ Trần Văn Hà phơi bày và chứng minh chủ nghĩa toàn trị (totalitarisme) cổ lỗ và tệ hại; khi nhà mác-xít hàng đầu Hoàng Tùng công nhận sự quá hạn của chủ nghĩa Mác-Lênin già cỗi, cộng nhận mọi sự độc quyền là sai lầm, hạ bệ Stalin và Mao Trạch Đông xuống hàng tội phảm diệt chủng lớn nhất của lịch sử nhân loại ngay khi đảng chưa có kết luận nào như vậy; Đó là khi hàng loạt tướng lĩnh sừng sỏ nhất như Chu Huy Mân, Hoàng Minh Thảo, Nguyễn Quyết, Phùng Thế Tài, Lê Tự Đồng, Đoàn Y Thanh, Lê Ngọc Hiền, Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Nam Khánh...đều nhất loạt lên án và vạch mặt gian dối và phá hoại của ‘’ tên Xú chột ‘’ Lê Đức Anh, ủng hộ yêu cầu của tướng Vơ Nguyên Giáp sớm đưa ‘’vụ án siêu nghiêm trọng’’ này ra xét xử theo kỷ luật sắt của quân đội và pháp luật nghiêm của nhà nước; đó là khi nguyên phó thủ tướng Đoàn Duy Thành tả sinh động bộ mặt gian xảo và tàn ác của nguyên tổng bí thư và nguyên thủ tướng Đỗ Mười, ‘’những việc làm bỉ ổi không thể chối căi, mà nếu c̣n có chút lương tâm tất ông ĐM phải cắn lưỡi mà tự sát !’’ ; Đó c̣n là một loạt phát biểu yêu cầu thực hiện ngay, không chậm trễ một chế độ dân chủ đa nguyên đa đảng thật sự - không giả dối, một nền báo chí tự do nghĩa là có báo của tư nhân, một nền tôn giáo tự do nghĩa là nhà nước không can thiệp vào việc riêng của các tôn giáo, không ép các nhà tu hành hoạt động chính trị (như ép họ làm đại biểu quốc hội, tham gia mặt trận Tổ quốc, trao tặng họ huân chương),theo những ư kiến của nhà toán học Phan Đ́nh Diệu, Hoà thượng Quảng Độ, Hoà thượng Nhất Hạnh, chiến sỹ dân chủ Phương Nam, nhà báo Trần Đ́nh Bá, giáo sư Cao Huy Thuần, linh mục Chân Tín, linh mục Nguyễn Văn Lư, mục sư Nguyễn Hồng Quang, nhà lănh đạo Hoà hảo Lê Quang Liêm... Không phải ngẫu nhiên mà từ sau cuộc họp trung ương 11 đầu năm 2005, khi các văn kiện chuẩn bị cho Đại hội X tỏ ra rất cũ kỹ, nguyên thủ tướng Vơ Văn Kiệt hoạt bát hẳn lên. Trước hết, ông công khai nhận sai lầm đă nhân danh thủ tướng kư Nghị định quy định chức năng của Tổng cục 2; ông trả lời phỏng vấn báo Sàig̣n khuyên bộ máy tuyên truyền không nên huênh hoang quá nhiều về chiến thắng 30 năm trước, dễ gây ‘’phản cảm‘’, cần hiểu rằng ‘’sự kiện ấy làm cho hàng triệu người vui th́ cũng làm hàng triệu người buồn’’; ông c̣n công nhận sự đóng góp tích cực của tướng Dương Văn Minh và một số nhân vật chính quyền Sàig̣n hồi ấy đă góp phần sớm chấm dứt cuộc chiến, giữ cho Sàig̣n không bị tàn phá; mới đây ông c̣n gửi thư công khai phê phán uỷ viên bộ chính trị đương chức Nguyễn Khoa Điềm (vừa được đại hội nhà báo lần thứ 8 gọi là viên cảnh sát trưởng tư tưởng và báo chí) về thái độ ngang ngược của ông Điềm dám kiểm duyệt cả những bài trả lời phỏng vấn của ông và để hàng tháng mới trả lời thư chất vấn của ông; các trí thức trong nước cho rằng chính ông Kiệt đă ‘’đỡ đầu’’ cho 2 cuộc họp trí thức Việt kiều mới đây ở Đà-nẵng và Hà-nội, tại đó một số tham luận trung thực, có trí tuệ và tâm huyết đă được ông lắng nghe và khuyên nhủ ‘’đàn em‘’ của ông rải ra từ Nam ra Bắc nên hết sức hoan ngênh để làm giàu thêm tư duy chính trị... Sau hết, năm 2005, người dân b́nh thường, tuổi trẻ trong nước có nét thức tỉnh mới; các buổi tṛ chuyện với bạn nghe đài và bạn trẻ trên các đài phát thanh RFI, BBC, RFA sôi nổi, mạnh dạn, giàu lo toan về đất nước hơn trước; các luật sư trẻ ở Hànội và Sàig̣n vẫn giữ ư định lập ra nhóm luật sư V́ công lư; nhiều buổi thảo luận trên mạng ‘’Paltalk‘’ và diễn đàn trên mạng như ‘’Đàn chim Việt ‘’, ‘’Vietnam Review‘’... được các bạn trẻ trong nước tham gia. Tiếp nhận nhiều thông tin mới mẻ thời mở cửa và giao lưu quốc tế, các bạn trẻ có những hiểu biết và cách nghĩ tách xa dần lối nghĩ theo đường ṃn xưa cũ, phản ứng với luận điệu tuyên truyền sáo rỗng kiểu áp đặt, mong muốn tự ḿnh t́m ra sự thật và hoà nhập với thời đại.
III-/ Hướng chuẩn bị cho Đại hội X của Bộ chính trị. Trước những nét mới của t́nh h́nh trên đây, các văn kiện dự thảo cho Đại hội X được khởi thảo từ giữa năm 2003, qua sửa chữa, bổ xung, viết đi viết lại đến 4 lần, và bắt đầu đưa xuống cơ sở từ giữa tháng 7/2005 để thảo luận từng nấc lên đến Đại hội toàn quốc có những đặc điểm ǵ ? 1) Những nội dung chính của các văn kiện: có thể nói đây là kết tinh trí tuệ của tập thể 14 vị trong Bộ chính trị, của 150 vị uỷ viên trung ương, của hàng trăm vị tiến sỹ, giáo sư trong Hội đồng lư luận trung ương, trong Học viện chính trị quốc gia, của hàng nǵn trí tuệ được coi là tinh hoa của đảng CS ở trong bộ máy cầm quyền,trong các viện nghiên cứu tập họp lại. Nó c̣n được đưa ra lấy ư kiến tại cuộc họp tháng 4/2005 của gần 50 công thần của chế độ được gọi là ’’Hội nghị Diên Hồng thời đổi mới ‘’. Nhân vật trung tâm của việc h́nh thành các văn kiện nói trên là ông Nguyễn Phú Trọng , ủy viên bộ chính trị, bí thư thành ủy Hà-nội, nguyên chủ tịch Hội đồng lư luận trung ương, nói về nội dung chính các văn kiện như sau: - ‘’ Có thể nói, đây là lần đầu tiên Đảng ta có điều kiện nh́n lại toàn diện chặng đường đổi mới đă qua; là cuộc tổng kết có quy mô lớn, quan trọng, nội dung phong phú, liên quan đến hầu hết các vấn đề quan điểm, đường lối, chiến lược của cách mạng nước ta, cung cấp những luận cứ khoa học cho việc chuẩn bị các dự thảo văn kiện tŕnh Đại hội X của đảng’’ - ‘’ Chủ đề của Đại hội là: Nâng cao năng lực lănh đạo và sức chiến đấu của đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi t́nh trạng kém phát triển ‘’ - ‘’ Qua 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IX, đă đạt những thành tựu rất quan trọng; đó là tốc độ tăng trưởng GDP gần 7,5%/năm; đời sống các tầng lớp nhân dân được cải thiện, chỉ số phát triển con người được nâng lên; quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước lớn, các nước khác được cải thiện; việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN có tiến bộ về cả lập pháp, hành pháp và tư pháp ; công tác xây dựng đảng được coi trọng...’’ - ‘’ Những khuyết điểm và yếu kém: nhịp độ tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với khả năng; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế c̣n thấp; nhiều vấn đề xă hội chưa giải quyết tốt, thành tích xoá đói giảm nghèo chưa vững chắc, thành tích về an ninh, quốc pḥng, đối ngoại c̣n một số hạn chế, sức mạnh tổng hợp và khả năng sẵn sàng chiến đấu của các lực lượng vũ trang chưa cao; tổ chức và hoạt động Nhà nước, mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân c̣n một số khâu chậm đổi mới; xây dựng, chỉnh đốn đảng chưa đạt yêu cầu; bệnh cơ hội, thực dụng, thiếu trung thực, quan liêu, xa dân có chiều hướng tăng; suy thoái về tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ đảng viên vẫn rất nghiêm trọng; nhiều tổ chức đảng sức chiến đấu kém...’’ - ‘’ Về 20 năm đổi mới, những thành tựu là to lớn, có ư nghĩa lịch sử, làm thay đổi hẳn bộ mặt đất nước, cải thiện đáng kể đời sống nhân dân. Nhận thức về chủ nghĩa xă hội và con đường đi lên CNXH ngày càng sáng tỏ hơn. Đă h́nh thành một hệ thống quan điểm lư luận về công cuộc đổi mới, về xă hội XHCN và con đường đi lên CNXH ở nước ta‘’ - ‘’ Về mục tiêu phấn đấu đến năm 2010, GDP sẽ tăng gấp 2,1 lần năm 2000, b́nh quân hằng năm tăng 7,5 – 8% ‘’. - điều mới duy nhất có lẽ là cho đảng viên làm kinh tế, kinh doanh theo pháp luật và kết nạp nhà kinh doanh vào đảng, có tác dụng hợp pháp hoá tài sản của giới ‘’tư bản đỏ ‘’. 2) Tính chất cực kỳ bảo thủ của các văn kiện: - Phải thật kiên nhẫn mới đọc hết được các văn kiện. Từ ngữ và luận điệu bảo thủ giáo điều đi ngược lại với những rêu rao về đổi mới. Vẫn là:‘’ Nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh’’, ‘’vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác –Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh’’, ‘’trung thành với chủ nghĩa Mác – Lênin’’, ‘’bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin’’,’’ chủ nghĩa Mác – Lênin là kim chỉ nam ‘’... rải ra hầu như khắp các văn kiện. Và vẫn cứ chủ nghĩa xă hội, đi lên CNXH, định hướng XHCN, lối sống XHCN, con người XHCN, giữ vững mục tiêu XHCN, hoàn thiện nền dân chủ XHCN... Vẫn là: kinh tế Nhà nước giữ vai tṛ chủ đạo, kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Cũng vẫn là: các thế lực thù địch âm mưu « diễn biến hoà b́nh », gây bạo loạn lật đổ, sử dụng các chiêu bài « dân chủ », « nhân quyền » để làm thay đổi chế độ chính trị nước ta. 3) - Họ bỏ ngoài tai mọi ư kiến xây dựng chân thành và quư báu từ trong, ngoài đảng. Sau khi bước đầu khởi thảo các văn kiện, tiểu ban dự thảo đă mời một số trí thức tiêu biểu có tŕnh độ cao, đưa ra đoàn chủ tịch Mặt trận Tổ quốc, Ban thường trực Quốc hội, các vị lăo thành cách mạng để trưng cầu ư kiến, vậy mà hàng trăm ư kiến có giá trị hầu như đều bị bác bỏ, không thấy chút bóng dáng nào trong bản thảo cuối cùng ! Nhà nghiên cứu Đặng Quốc Bảo yêu cầu lănh đạo có tinh thần đột phá, khai phá lối đi mới mẻ ; nhà Mác xít Hoàng Tùng yêu cầu dân chủ hoá một bước rơ nét để hoà nhập với thời đại ; tiến sỹ Trần Văn Hà yêu cầu từ bỏ sớm ‘’chủ nghĩa toàn trị’’ lạc lơng và tệ hại; tiến sỹ Phan Đ́nh Diệu nói rơ dân chủ tất phải đa nguyên đa đảng , làm ǵ có chế độ dân chủ độc đảng !; đại tướng Vơ Nguyên Giáp chỉ rơ tốc độ phát triển 7,5% /năm là quá thấp, sẽ măi măi tụt hậu, phải t́m ra cách nâng lên tốc độ 2 con số (trên 1O%/năm); tiến sỹ Lê Đăng Doanh chỉ rơ không nên đặt thứ tự ưu tiên trong các h́nh thức sở hữu: quốc doanh cao hơn hợp tác, hợp tác cao hơn cá thể, nên để cá thể tự do tận lực phát triển; nhà sử học Dương Trung Quốc chỉ rơ rằng tự do báo chí rộng răi, với quyền tư nhân ra báo mới chống được tham nhũng; tướng lăo thành Nguyễn Trọng Vĩnh đề ra việc bầu cấp uỷ và các đại biểu dự đại hội các cấp không g̣ bó như cũ (thường đề cử 12 để bầu 10), số người ứng cử và đề cử phải gấp đôi số cần bầu để có thể lựa chọn, lănh đạo không nên ‘’cầm tay’’ hướng dẫn việc bỏ phiếu, phải để các đại biểu tự t́m hiểu và lựa chọn; nguyên thủ tướng Vơ Văn Kiệt đề ra hướng hoà giải (tuy không nói ra từ này) với cộng đồng hải ngoại (mà đa số là thuộc chế độ cũ ở miền Nam) trên cơ sở tôn trọng nhân cách của đồng bào và thừa nhận đă có những đối xử quá đáng (một cách nhận lỗi) nhằm hoà giải và hoà hợp dân tộc; các quan chức cao cấp cũ sống giữa Sàig̣n Mai Chí Thọ, Trần Trọng Tân, Trần Bạch Đằng, Dương Đ́nh Thảo...đều cho rằng chẳng có kẻ thù nào lật đổ chế độ, chính tệ nạn chủ quan tự măn, kiêu ngạo, xa rời nhân dân, hà hiếp dân, bóc lột dân của cán bộ đảng viên đang làm cho chế độ này có thể sắp cáo chung và đảng CS có thể tan ră khi bị dân khinh ghét; lăo trượng cộng sản Cao Hồng Lĩnh cảnh cáo đảng là việc bắt nạt chiến sỹ dân chủ biết thương dân như Nguyễn Vũ B́nh, Nguyễn Khắc Toàn, vu cho tội ‘’gián điệp‘’ là hành vi phi pháp của kẻ cầm quyền không c̣n chất cách mạng. Tất cả những ư kiến trên đă được gửi trực tiếp đến bộ chính trị , nhưng đă bị họ từ chối, khước từ, không hề được phản ánh một ư nhỏ nào trong dự thảo cuối cùng. Vậy th́ hỏi ư kiến để làm ǵ ? thái độ sẵn sàng nghe ngóng và tiếp nhận những ư kiến xây dựng để ở đâu ? và sao không hề tŕnh bày lại, đối thoại lại, nói rơ lư do không tiếp nhận ? Ít nhất bộ chính trị và ban dự thảo cũng cần làm một bản tổng hợp những ư kiến xây dựng của biết bao cán bộ lăo thành, trí thức có tŕnh độ cao nhất, để thông báo với toàn đảng, với các đại hội các cấp để rộng đường thảo luận, tranh luận và lựa chọn những nội dung có giá trị nhất cho quốc kế dân sinh. Thái độ trịch thượng, khinh thị mọi người, dân chủ hời hợt độc đoán của bộ chính trị là không thể chấp nhận đối với mọi đảng viên có công tâm, trách nhiệm.
IV-/ Dự kiến t́nh h́nh từ nay đến Đại hội X: Từ nay đến Đại hội X (khoảng tháng 5-2006) c̣n hơn nửa năm. Cuộc họp TW lần thứ 13 dự định vào cuối năm sẽ nghe báo cáo kết quả đại hội các cấp từ cơ sở (chi bộ, đảng bộ xă, đảng bộ phường, chi bộ đại đội, đảng bộ tiểu đoàn, trung đoàn; đại hội cấp quận/huyện, sư đoàn), và chuẩn bị cho đại hội tỉnh/thành phố, ngành quân đội, công an, các cơ quan trung ương. Cuộc họp nắm t́nh h́nh trên 2 mặt: - góp ư kiến vào nội dung các văn kiện (bổ sung, sửa chữa, thay đổi...) và: - việc bầu cử các cấp uỷ mới và bầu cử các đoàn đại biểu đi dự đại hội cấp trên, được gọi là vấn đề nhân sự. 1)- Về nội dung, thường các văn kiện đều được thông qua dễ dàng, xuôi chiều, ít có thảo luận, càng ít có tranh luận. Có chăng là thay đổi vài chữ nghĩa, sắp xếp lại câu chữ, rút ngắn câu đoạn, như khi thảo luận sự khác nhau giữa thường vụ bộ chính trị và ban bí thư, tổng bí thư do đại hội bàu hay trung ương mới cử ra. Các tham luận đều theo một kiểu: ca ngợi, tán thành, tâng bốc các bản dự thảo, rồi thêm những dẫn chứng của ngành ḿnh, địa phương ḿnh để tô vẽ, minh hoạ. Nếu có tranh luận th́ làm ngay từ khi họp trù bị, bầu cử cũng làm từ cuộc họp trù bị, khi họp ‘’thật ‘’ chỉ là để tŕnh diễn với phim ảnh, báo chí, quan khách và công luận. Đại hội X này cũng khó có thể khác. Đă quen nếp ỷ lại, phó mặc cho lănh đạo cấp trên, và nỗi sợ dai dẳng không dám có ư kiến riêng, lạ, mới dù cho ḿnh tin là đúng, tránh khỏi bị trù, bị úm, bị trị. Một sự hèn về nhân cách rất phổ biến trong chế độ cộng sản. Sắp đến, vào ngày 15/10/2005, các văn kiện đại hội X sẽ được đưa ra lấy ư kiến của các đại biểu Quốc hội; để xem cái tổ chức tỏ ra có tí chút dân chủ hơn xưa, về cơ bản đă tự ḿnh thoát ra khỏi cái thân phận ‘’nghị gật ‘’ rất ít vẻ vang hay chưa ? 2)- Về nhân sự, thường được quan tâm nhiều nhất. V́ đây là địa vị, là ngôi thứ, là chức tước, phẩm hàm chốn cung đ́nh; đây là lên hay xuống, lên trung ương hay xuống địa phương, giữ nguyên vị hay được đề bạt cất nhắc, vào hay ra bộ chính trị, vào trung ương hay ra trung ương. Lại c̣n phải được bầu tư cơ sở mà lên, không bị rơi rụng giữa đường; cho nên có vị bị mang tiếng ở địa phương này th́ được cử đi ứng cử ở địa phương xa khác, để khỏi bị chất vấn, chiếu tướng. Đây là lúc rộ lên những tin đồn, tố cáo, vu cáo, bới móc từ lịch sử, đời tư, gia đ́nh, sai lầm, kỷ luật... đến tờ rơi, thư nặc danh, bằng chứng thật và giả...,bênh che nhau, t́m kiếm ô dù, người đỡ đầu, cùng với quà cáp, tranh thủ cảm t́nh, kéo bè phái đồng hương, đồng tù, đồng du học, và cả nhưng kiểu mua bán mặc cả tinh vi. Tiểu ban nhân sự trung ương do ban chấp hành TW cử ra có quyền hành cực lớn. Nó thường do Trưởng ban tổ chức TW làm cầm đầu (trước kia là Lê Văn Lương, sau là Lê Đức Thọ, rồi Nguyễn Đức Tâm, rồi Lê Phước Thọ, nay là Trần Đ́nh Hoan) gồm thêm 6 hay 7 nhân vật nữa, thường là: trưởng ban kiểm tra TW đảng, trưởng ban bảo vệ chính trị TW đảng, viện trưởng kiểm sát tối cao, bộ trưởng hay thứ trưởng công an, trưởng ban nội chính TW, chủ nhiệm tổng cục chính trị QĐND. Gần đến Đại hội X, là Hội nghị TW lần thứ 14, bàn trực tiếp về nội dung, chương tŕnh, tổ chức đại hội, quyết định về thành phần ban chấp hành TW khoá X, về thành phần bộ chính trị mới (dự kiến để lănh đạo cuộc bầu cử ); thường cuộc họp này chia ra nhiều đợt khi có tranh chấp gay go, nên từng có các cuộc họp TW 12 a, 12b, cho đến 12c...Lần này cũng có thể có cuộc họp 14 a, 14b, cũng có thể cả 14c... Kết luận. ĐCS VN đến gần Đại hội X khi: có một bộ chính trị ‘’lùn‘’ nhất về khả năng, uy tín ở trong đảng, trong nước ; khi ‘’vụ án TC2+T4‘’ bị phơi bày công khai từ đầu năm 2004 đang âm ỉ và phân ra 2 chủ trương đối lập ‘’khoanh lại ‘’ và ‘’mổ xẻ ra ‘’; khi chính quyền độc đoán buộc phải lùi chiến thuật về đàn áp dân chủ và nhân quyền nhưng c̣n rất ngoan cố; khi trong đảng và trong chế độ có nhiều nhân vật có uy tín lên tiếng đ̣i phải dân chủ hoá đa đảng, hoà giải với cộng đồng ở nước ngoài và hoà nhập mọi mặt với thời đại. Trong t́nh h́nh ấy, bộ chính trị tỏ ra rất giáo điều, bảo thủ và nhu nhược, giữ lập trường ‘’bất động‘’ nhằm cố duy tŕ hiện trạng và đặc lợi. Họ sợ lùi một bước th́ sẽ bị đẩy lùi tiếp, cho đến đổ kềnh. Họ cố duy tŕ hiện trạng qua các đại hội đảng các cấp, cố đưa những người theo h́nh ảnh của họ và do họ lựa chọn vào cơ cấu lănh đạo mới. Họ đang cố ép buộc các cuộc họp TW lần thứ 13 và 14 cũng như Đại hội X sẽ phải theo lập trường cực kỳ chủ quan, xa rời thực tế và tệ hại ấy. Chính bộ chính trị hiện tại là nguy cơ thực sự và lớn nhất cho đảng CS, cho đất nước, cho đổi mới và hoà nhập. Một số nhân vật lăo thành, một số trí thức nổi bật về tầm nghĩ, về tâm huyết trong và ngoài đảng đă và đang ư thức được nguy cơ ấy, họ hiểu rằng sự bất động, tŕ trệ, giáo điều và bảo thủ trong lănh đạo lúc này là kéo lùi đất nước, là triệt tiêu đà phát triển, là tạo nên khủng hoảng mới, thậm chí là triệt tiêu những thành tích c̣n mong manh đă dành được do công sức của toàn dân. Trong đảng CS không ít người phân vân tự hỏi tại sao cái đảng này lại xuống cấp, ră rời, tê liệt đến mức để cho 2 kẻ bệnh hoạn về mọi mặt, táo tợn, bạo ngược phi pháp cầm tù cả một bộ chính trị kém cỏi và nhu nhược, qua đó xỏ mũi cả 2 triệu đảng viên dằt vào con đường tăm tối đến vậy ! Họ đang cùng nhau tập họp, thuyết phục, vận động để đại hội các cấp chọn lựa những đại biểu có tư duy đổi mới rơ ràng, tiêu biểu cho những lực lượng lành mạnh, trong sáng trong đảng, những lực lượng trẻ khoẻ về sức nghĩ sáng tạo, thích hợp với nền văn hoá trí tuệ của thời đại. Họ hiểu cuộc đấu tranh sẽ gay go. Có thể có những bất ngờ, lớn hay nhỏ, như tại đại hội nhà báo lần thứ 8 vừa qua: một đại biểu bất ngờ ‘’cướp micro ‘’ lên án tới tấp các chức sắc của hội nhà báo, bác bỏ sự lănh đạo tại chỗ của Nguyễn Khoa Điềm, thuyết phục đại hội gạt phăng cả 3 kẻ đương chức được bộ chính trị ban phước lành (là chủ tịch hội Hồng Vinh, phó chủ tịch Vũ Văn Hiển và tổng thư kư Phan Khắc Hải) để thay vào 3 người khác, tuy chưa phải là những nhà báo lương thiện và tài năng nhất. Vẫn là một cú bất ngờ mà dư âm đang c̣n vang suốt một tháng nay. Gần đây, ở Sàig̣n, Quảng nam-Đà nẵng, ở Cần thơ cũng như ở Hải pḥng và Gia-lâm (Hànội) đă xuất hiện những tờ rơi tố cáo ‘’lũ 3 tên Trà+Điềm+Hoan tay sai của M+A‘’ (Mười+Anh), và đặt yêu cầu ‘’làm vệ sinh bộ chính trị ‘’ là điều kiện trước tiên cho việc tiến hành đại hội X. Bộ máy an ninh đang lo truy lùng vụ này. Dù cho thế lực bảo thủ tŕ trệ có thắng thế qua đại hội X th́ cuộc đấu tranh trong đảng và trong xă hội chắc chắn sẽ c̣n c̣n phát triển quyết liệt hơn. Các chiến sỹ dân chủ và nhân quyền trong và ngoài nước là bạn đồng hành của lực lượng tiến bộ, thức thời và có ư thức dân chủ, để cùng nhau thúc đẩy đà phát triển của đất nước theo hướng văn minh tiến bộ, v́ lợi ích trước mắt và lâu dài của dân tộc, của các thế hệ mai sau./. Paris tháng 9/2005. Bùi Tín
[Trang nhà] [Về MLNQ] [Luật Nhân Quyềnn] [Tài liệu] [Tin nhân quyền] [Diễn đàn] [Tham gia] [Tải xuống] [Liên kết] |